Gerlach

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tổng quan về mạng thông tin GSM và ứng dụng Báo hiệu số 7
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM 2
1.1 Kiến trúc hệ thống: 2
1.2 Lịch sử phát triển của mạng thông tin di động GSM: 3
1.3 Các dịch vụ trong mạng GSM: 6
CHƯƠNG 2: CÁC GIAO DIỆN VÀ THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG GSM 8
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 8
2.2 GIAO DIỆN VÔ TUYẾN: 9
2.2.1 Tổng quan: 9
2.2.2 Cấu trúc cụm: 11
2.2.3 Các kênh logic: 12
2.3 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THÔNG TIN: 14
2.3.1 Lưu Động và cập nhật vị trí: 14
2.3.2 Chuyển giao: 15
2.3.2.1 Định nghĩa chuyển giao: 15
2.3.2.2 Chuyển giao trong cùng một BSC: 16
2.3.2.3 Chuyển giao giữa hai BSC khác nhau nhưng trong cùng một vùng phục vụ MSC/VLR: 16
2.3.2.4 Chuyển giữa hai vùng phục vụ MSC/VLR khác nhau: 16
PHẦN II: ỨNG DỤNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM 17
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU SS 7 17
3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÁO HIỆU: 17
3.2 MỘT SỐ LOẠI BÁO HIỆU: 18
3.2.1 Báo hiệu kênh liên kết ( CAS: Channel Associated Signalling) 18
3.2.2 Báo hiệu kênh chung ( CSS: Common Channel Signalling) 19
3.3 HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7: 20
3.3.1 Các khái niệm cơ bản: 22
3.3.1.1 Điểm báo hiệu: 22
3.3.1.2 Kênh báo hiệu/ Chùm kênh báo hiệu: 22
3.3.1.3 Các cách báo hiệu: 22
3.3.1.4 Các loại điểm báo hiệu: 23
3.3.1.5 Tuyến báo hiệu / Chùm tuyến báo hiệu: 24
3.3.1.6 Các bản tin báo hiệu: 24
3.3.1.7 Các khuôn dạng và mã tin báo: 25
3.3.2 Mô hình OSI và SS7: 26
3.3.2.1 Mô hình OSI: 26
3.3.2.2 Mối quan hệ giữa mô hình OSI và hệ thống báo hiệu số 7: 29
3.3.2.3 Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số 7: 30
3.4 PHẦN CHUYỂN GIAO BẢN TIN ( MTP – Message Transfor Part ) 31
3.4.1 Kênh số liệu báo hiệu ( mức 1): 33
3.4.2 Kênh báo hiệu ( Mức 2): 33
3.4.3 Mạng báo hiệu mức 3: 40
3.4.3.1 Điều hành lưu lượng báo hiệu ( Signalling Traffic Management) 43
3.4.3.2 Điều hành kênh báo hiệu: 44
3.4.3.3 Điều hành tuyến báo hiệu ( SRM – Signalling Route Management): 44
3.5 PHẦN ĐIỀU KHIỂN ĐẤU NỐI BÁO HIỆU ( SCCP – Signalling Connection Control Part) 46
3.5.1 Mục đích của SCCP: 46
3.5.2 Các đấu nối báo hiệu: 47
3.5.3 Các dịch vụ của SCCP: 48
3.5.3.1 Dịch vụ không đấu nối: 48
3.5.3.2 Dịch vụ đấu nối định hướng: 49
3.5.4 Các cấu trúc chức năng của SCCP: 51
3.5.5 Các bản tin báo của SCCP: 52
3.5.6 Các khuôn dạng và các mã: 55
3.5.7 Định địa chỉ và định tuyến trong SCCP: 55
3.5.8 Các thủ tục báo hiệu: 56
3.5.8.1 Các thủ tục đấu nối định hướng – loại giao thức 2 và 3: 56
3.5.8.2 Các thủ tục không đấu nối – loại giao thức 0 và 1: 57
3.6 PHẦN ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG GIAO DỊCH ( TCAP: Application Part) 57
3.6.1 Mục đích của TCAP: 58
3.6.2 Các khái niệm của TCAP: 58
3.6.3 Cấu trúc của TCAP: 59
3.6.3.1 Phân lớp phần tử ( CLS): 60
3.6.3.2 Phân lớp giao dịch ( TSL): 60
3.6.4 Các dịch vụ hội thoại ( DHA): 61
3.6.4.1 Xử lý hội thoại ( DHA): 61
3.6.4.2 Xử lý phân tử ( CHA): 61
3.6.4.3 Phân đoạn các tin báo: 62
3.6.4.4 Chất lượng của dịch vụ ( QoS): 63
3.6.5 Cấu trúc của tin báo TCAP: 64
3.6.6 Lưu đồ thông tin: 65
CHƯƠNG 4: BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM 67
4.1 TỔNG QUAN: 67
4.2 Sử dụng SCCP: 68
4.2.1 Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động ( MSC): 68
4.2.2 Bộ ghi định vị thường trú ( HLR): 69
4.2.3 Bộ ghi định vị tạm trú ( VLR): 70
4.3 PHẦN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG ( MAP – Mobile Application): 71
4.4 BÁO HIỆU GIỮA MSC VỚI BSS ( BSSAP): 72
KẾT LUẬN 78
PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 79

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội là nhu cầu thông tin ngày càng đòi hỏi cấp bách đối với cuộc sống con người. Hiện tại và trong thời gian tới nhu cầu phát triển các loại hình dịch vụ thoại, phi thoại, Internet và đặc biệt là các loại hình dịch vụ băng rộng ngày một tăng và không thể tách rời đời sống xã hội. Để thỏa mãn nhu cầu đó mạng viễn thông đòi hỏi phải có cấu trúc hiện đại linh hoạt và nhất là thỏa mãn mọi nhu cầu về dịch vụ đa phương tiện. Mạng phải có tổ chức đơn giản nhưng có nhiều chức năng. Mạng, dịch vụ và đầu cuối phải được tích hợp thì mới có khả năng cung cấp dịch vụ băng rộng đa phương tiện cho khách hàng.
Thực tế mạng viễn thông hiện nay đã có một bước tiến dài nhờ có sự bùng nổ của các công nghệ mới và nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của khách hàng. Tuy nhiên trong tương lai mạng viễn thông không những chỉ thỏa mãn cho khách hàng các dịch vụ thoại, phi thoại, Internet và các dịch vụ băng rộng mà còn phải đáp ứng cho khách hàng các dịch vụ có độ tích hợp cao, các dịch vụ đa phương tiện với các thuộc tính an ninh, bảo mật, chất lượng, linh hoạt và thông minh nhất.
Công nghệ mạng đã trải qua các giai đoạn chuyển đổi từ tương tự sang số, từ chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói IP, từ mạng số tích hợp băng hẹp sang mạng số tích hợp băng rộng để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ cho người dùng đầu cuối. Mặc dù vậy mạng hiện tại vẫn không thõa mãn hết được nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy cần có một tổ chức mạng mới tập hợp được tất cả các ưu điểm của mạng viễn thông hiện tại và phải đáp ứng được các nhu cầu truyền thông trong tương lai.
Trong bối cảnh như vậy em đã nghiên cứu và trình bày đề tài về “ Tổng quan về mạng thông tin GSM và ứng dụng Báo hiệu số 7 ” và em xin chân thành Thank thầy giáo Vũ Đức Thọ đã trực tiếp hướng dẫn em để hoàn thành đồ án này.
Đồ án nghiên cứu về mạng thông tin di động GSM ở mức tổng quan nên không thể tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô giáo để đồ án này được hoàn thiện hơn


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Của bạn đây nhé

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top