nhht66

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Nam Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG BIDV NAM HÀ NỘI 3
1.1. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG BIDV NAM HÀ NỘI 3
1.1.1. Khái quát về ngân hàng. 3
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng. 3
1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 8T/2009. 4
1.1.3.1. Công tác nguồn vốn. 4
1.1.3.2. Công tác tín dụng 5
1.1.3.3. Công tác phát triển dịch vụ 6
1.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 7
1.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG BIDV NAM HÀ NỘI 8
1.2.1. Tổng quan về công tác thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 8
1.2.1.1. Đặc điểm của các dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 8
1.2.1.2. Kết quả thẩm định dự án cho vay tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội. 10
1.2.2. Công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án cho vay tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 12
1.2.2.1. Nội dung quản lý rủi ro 12
1.2.2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 41
1.2.2.4. Dự án minh họa: “XÂY DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ MỞ RỘNG 2 ” 49
 
1.2.2.5. Đánh giá về công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án cho vay tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 79
CHƯƠNG II/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG BIDV NAM HÀ NỘI 85
2.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2010-2015 85
2.1.1. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 85
2.1.2. Định hướng đối với công tác quản lý rủi ro của Ngân hàng 85
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn 86
2.2.1. Nhóm giải pháp chung 86
2.2.1.1. Nâng cao chất lượng thông tin 86
2.2.1.2. Nâng cao các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật 87
2.2.1.3. Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro 87
2.2.1.4. Đa dạng hóa các phương pháp đánh giá rủi ro 88
2.2.1.5. Sau khi cho vay, bộ phận QHKH cần: 88
2.2.1.6. Chính sách tiếp thị khách hàng. 89
2.2.1.7. Công tác tín dụng. 89
2.2.1.8. Huy động vốn 90
2.2.1.9. Dịch vụ 90
2.2.1.10. Một số chỉ tiêu chính phấn đấu đạt đến hết tháng 12/2010 91
2.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội 91
2.2.2.1. Đối với quản lý rủi ro từ khách hàng vay vốn 91
2.2.2.2. Đối với quản lý rủi ro dự án xin vay vốn 95
2.2.2.3. Đối với quản lý rủi ro tín dụng 97
2.3. Kiến nghị 97
KẾT LUẬN 99
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ch hàng được xem xét áp dụng cách cấp tín dụng theo hạn mức, nhưng khuyến khích áp dụng cách cấp tín dụng theo món căn cứ trên từng phương án kinh doanh hiệu quả.
b) Chính sách về tài sản bảo đảm:
Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 70%.
5. Chính sách cụ thể đối với khách hàng xếp hạng BB:
a) Chính sách về cấp tín dụng:
- BIDV duy trì quan hệ tín dụng ở mức cần thiết để hỗ trợ khách hàng đang quan hệ tín dụng tại BIDV tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện từng bước giảm dần dư nợ.
+ Đối với cho vay đầu tư dự án: BIDV không khuyến khích cho vay đầu tư dự án với đối tượng khách hàng này, trường hợp cần thiết khách hàng phải có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hay hiện vật) tham gia vào dự án đầu tư tối thiểu 25% tổng mức đầu tư của dự án.
+ Đối với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh: hạn chế áp dụng cách cấp tín dụng theo hạn mức, chủ yếu áp dụng cách cấp tín dụng theo món căn cứ trên từng phương án kinh doanh hiệu quả.
+ Hỗ trợ, tư vấn khách hàng trong việc giải quyết các khó khăn tạm thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, đảm bảo khả năng trả nợ vay ngân hàng.
- Khách hàng mới có mức xếp hạng BB được BIDV xem xét cấp tín dụng khi khách hàng có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hay hiện vật) tham gia tối thiểu 30% phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư. Vốn chủ sở hữu tham gia của khách hàng phải được giải ngân trước và/hay đồng thời theo tỷ lệ cơ cấu vốn của phương án, dự án.
b) Chính sách về tài sản bảo đảm:
Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100%.
6. Chính sách cụ thể đối với khách hàng xếp hạng B, CCC, CC:
a) Chính sách về cấp tín dụng:
- BIDV xem xét cấp tín dụng ở mức tối thiểu đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng để hỗ trợ khách hàng hoạt động tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện rút dần dư nợ. BIDV không cấp tín dụng đối với khách hàng mới có mức xếp hạng này.
- BIDV chỉ xem xét cho vay vốn lưu động, bảo lãnh theo cách cấp tín dụng theo món căn cứ trên phương án kinh doanh hiệu quả, dư nợ cho vay không vượt quá 80% số thu nợ trong chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng trước đó.
b) Chính sách về tài sản bảo đảm:
- Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100% và BIDV chỉ chấp nhận các tài sản bảo đảm có hệ số giá trị tài sản bảo đảm tại Quy định giao dịch bảo đảm trong cho vay ở mức từ 0,6 trở lên.
- Thường xuyên tiến hành rà soát, định giá lại tài sản bảo đảm, tích cực hoàn thành thủ tục pháp lý của tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng tăng cường tối đa tài sản bảo đảm.
7. Chính sách đối với khách hàng xếp hạng C, D:
a) BIDV không cấp tín dụng mới với đối tượng khách hàng này.
b) Áp dụng triệt để các biện pháp nhằm thu hồi nợ vay, tích cực đôn đốc, kiểm soát luồng tiền, yêu cầu khách hàng tận dụng mọi nguồn thu trả nợ ngân hàng.
c) Thường xuyên tiến hành rà soát, định giá lại tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng tăng cường tối đa tài sản bảo đảm, tích cực hoàn thiện các thủ tục pháp lý cần thiết để xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết.
d) Hoàn thiện hồ sơ trình xử lý rủi ro theo quy định.
Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp này không được ngân hàng sử dụng thường xuyên trong việc đánh giá rủi ro với các dự án xin vay vốn. Vì thực tế phương pháp đánh giá còn mang tính chủ quan khá cao, thông tin mà ngân hàng có được thường không đầy đủ khiến cho việc phân tích gặp nhiều khó khăn.
Phân tích SWOT là phương pháp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của khách hàng và về dự án xin vay vốn. Phương pháp thường tập trung vào việc đánh giá các mặt như thị trường, sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối, lợi thế so sánh trong ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng và của dự án đầu tư. Phương pháp có sự phối kết hợp của phương pháp thống kê, xin ý kiến chuyên gia, đối chiếu các chỉ tiêu theo từng ngành và lĩnh vực cụ thể. Từ những phân tích trên ngân hàng sẽ phát hiện ra nguy cơ rủi ro có thể xẩy ra với dự án và từ đó đưa ra giải pháp ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro tối ưu nhất.
1.2.2.3.2. Phương pháp định lượng
Hiện tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội chỉ sử dụng duy nhất một phương pháp định lượng để quản lý rủi ro trong thẩm định dự án đó là phương pháp phân tích độ nhạy.
Theo phương pháp này thì mọi thay đổi của các chỉ tiêu được xem xét như: NPV, IRR, DSCR, TR, chi phí, đều được đánh giá thông qua các yếu tố có liên quan. Từ đó tìm ra yếu tố có tác động mạnh nhất, để đưa ra giải pháp quản lý rủi ro hợp lý.
Ý nghĩa kinh tế của phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy cho biết về sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả đặc biệt là hiệu quả tài chính của dự án trước những sự biến động của các yếu tố có liên quan và các yếu tố này không thể tách rời khỏi dự án. Ngân hàng cũng như chủ đầu tư dự án luôn muốn dự án sẽ đem lại hiệu quả chắc chắn trong mọi điều kiện, vì vậy mà phân tích độ nhạy cho phép nhận định được những lợi ích mất đi và còn lại khi có rủi ro xảy ra, giúp chủ đầu tư đưa ra quyết định đầu tư và ngân hàng đưa ra quyết định cho vay với mức chi phí tối thiểu nhất.
Các bước thực hiện
Bước 1: Xác định các yếu tố có ảnh hưởng trọng yếu tới các chỉ tiêu cần phân tích
Bước 2: Lập bảng khảo sát độ nhạy của dự án theo các chỉ tiêu đã chọn với các yếu tố trọng yếu đã xác định. kết quả khảo sát độ nhạy có thể ở dạng bảng hay kèm theo đồ thị để hỗ trợ cho việc phân tích đánh giá
Bước 3: Phân tích , đánh giá và đưa ra nhận xét cuối cùng về hiệu quả của dự án trên cơ sở kết quả khảo sát độ nhạy
ứng dụng EXCEL trong việc xác định hiệu quả tài chính và phân tích độ nhạy của dự án
Xác định tỷ suất chiết khấu của dự án
Hàm RATE dùng để tính tỷ suất chiết khấu của các khoản tiền phát sinh đều đặn
Cú pháp:
= RATE ( nper,pmt,pv,fv,type,guess )
Trong đó:
Nper: tổng các giai đoạn mà khoản tiền đều đặn phát sinh
Pmt: là khoản tiền đều phát sinh mỗi giai đoạn, nếu không điền pmt phải điền fv theo cú pháp trên
Pv: giá trị hiện tại
Fv: giá trị tương lai, nếu không điền fv chương trình ngầm định là không và phải điền pmt
Type: 0 khoản tiền phát sinh cuối giai đoạn, 1 đầu giai đoạn. Nếu không điền ngầm định là 0.
Guess: là tỷ suất chiết khấu mà bạn dự đoán, nếu không điền ngầm định là 10%
Xác định NPV của dự án
Hàm NPV tính giá trị hiện tại thuần của công cuộc đầu tư
Cú pháp:
= NPV ( rate,value1,value2,…)
Rate: tỷ suất chiết khấu
Value1, Value2… là các giá trị của các khoản thu, chi. Tối đa có 29 giá trị. Value1, Value2 … phải xuất hiện với khoảng thời gian đều nhau vào cuối các giai đoạn
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top