minhmeo291

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 3
1.1 Khái niệm, vai trò và đặc trưng của đầu tư phát triển 3
1.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển: 3
1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của đầu tư phát triển 3
1.1.3 Vai trò đầu tư phát triển trong nền kinh tế xã hội: 5
1.1.3.1 Vai trò của đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế. 5
1.1.3.2 ĐTPT tác động đến chuyển dịch kinh tế. 7
1.1.3.3 Vai trò của ĐTPT đến cải thiện các chỉ tiêu xã hội. 11
1.2 Khái niệm và nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển: 11
1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư phát triển: 11
1.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển 14
1.2.2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước: 14
1.2.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: 16
1.3 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển 18
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: 18
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển 18
1.3.2.1 Các chỉ tiêu tài chính 18
1.3.2.2 Các chỉ tiêu xã hội 20
1.3.2.3 Các chỉ tiêu môi trường 21
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển 21
1.3.3.1 Các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước: 21
1.3.3.3 Chất lượng cán bộ làm công tác quản lý đầu tư xây dựng, kỹ năng và trình độ chuyên môn của người lao động: 22
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở THANH HÓA 23
2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Thanh Hóa 23
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23
2.1.1.1 Vị trí địa lý 23
2.1.1.2. Khí hậu và thời tiết 24
2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 25
2.1.2 Điều kiện xã hội 26
2.1.2.1 Dân số và nguồn nhân lực 26
2.1.3 Đánh giá tổng quan về những tiềm năng và khả năng phát huy những lợi thế so sánh vào phát triển các mục tiêu của phát triển của tỉnh. 27
2.1.3.1 Những mặt thuận lợi 27
2.1.3.2 Những mặt khó khăn và thách thức 28
2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến nay. 29
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 29
2.2.1.1 Tăng trưởng và quy mô kinh tế 29
2.2.1.2 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu 30
2.2.2 Tình hình phát triển các lĩnh vực xã hội 32
2.2.2.1 Giáo dục và đào tạo 32
2.2.2.2 Khoa học công nghệ và môi trường 32
2.2.2.3 Y tế và chăm sóc sức khỏe 33
2.2.2.4 Văn hóa, thông tin thể dục thể thao 33
2.2.2.5 Công tác xóa đói giảm cùng kiệt 34
2.3 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển ở Thanh Hóa giai đoạn 2005 đến năm 2009. 34
2.3.1 Các nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển ở tỉnh Thanh Hóa 34
2.3.1.1 Xác định vốn 34
2.3.1.2 Cơ cấu vốn ĐTPT của tỉnh Thanh Hóa 37
2.3.2. Tình hình thực hiện vốn ĐTPT trên toàn tỉnh: 40
2.3.2.1 Nguồn vốn đầu tư phân theo các ngành kinh tế: 40
3.2.2.2 Vốn đầu tư phân bố theo vùng địa lý 41
2.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ĐTPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2009: 42
2.3.3.1 Các chỉ tiêu về kinh tế 42
2.3.3.2 Các chỉ tiêu xã hội 47
2.3.3.3 Các chỉ tiêu về môi trường 49
2.3.4 Những hạn chế trong sử dụng vốn ĐTPT của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2009 và nguyên nhân gây ra những hạn chế. 50
2.3.4.1 Những hạn chế trong sử dụng vốn ĐTPT 50
2.3.4.2. Những nguyên nhân chủ yếu. 51
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở THANH HÓA 54
3.1 Định hướng và mục đích phát triển của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 54
3.1.1. Định hướng phát triển của tỉnh 54
3.1.2 Mục tiêu phát triển 55
3.2 Nhu cầu đáp ứng vốn đầu tư phát triển và định hướng sử dụng vốn đầu tư của tỉnh đến năm 2020 55
3.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 55
3.2.2. Định hướng sử dụng vốn đầu tư phát triển 56
3.2.2.1 Mục tiêu kinh tế 57
3.2.2.2 Mục tiêu xã hội 58
3.2.2.3 Mục tiêu bảo vệ môi trường 59
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020: 59
3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, quản lý quy hoạch phát triển KTXH: 59
3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới chính sách chuyển dịch cơ cấu đầu tư chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư phát triển: 60
3.3.2.1 Chính sách chuyển dịch cơ cấu đầu tư: 60
3.3.2.2 Chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư. 61
3.3.3 Đổi mới công tác quản lý đầu tư 64
3.3.3.1 Đổi mới khâu lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư 64
3.3.3.2 Đổi mới khâu thanh toán vốn đầu tư: 64
3.3.3.3 Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình ĐTPT: 65
3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 65
KẾT LUẬN 68


Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế quan trọng, quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia cũng như mỗi địa phương. Đây chính là chìa khóa để tăng trưởng kinh tế và điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo thế và lực thúc đẩy phát triển đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, đầu tư phát triển vừa là nhiệm vụ chiến lược, vừa là một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định và bền vững. Bất kỳ quốc gia, địa phương nào muốn có tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện đều phải quan tâm đến đầu tư phát triển. Nhận thấy được tầm quan trọng đó, trong những năm vừa qua tỉnh Thanh Hóa đã biết tận dụng những lợi thế của mình và thực hiện nhiều biện pháp nhằm huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển. Hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh xây dựng kết cấu hạ tầng. Chính vì vậy, giai đoạn 2005-2009 kết cấu hạ tầng cơ sở của tỉnh Thanh Hóa đã cải thiện đáng kể, tăng trưởng kinh tế của tỉnh liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa các vấn đề y tế, giáo dục và một số vấn đề khác cũng có những tiến đáng kể. Tuy nhiên, so với tiềm năng phát triển của tỉnh Thanh Hóa cũng như số lượng vốn bỏ ra thì những kết quả đấy chưa tương xứng. Hoạt động đầu tư diễn ra sôi nổi, song hiệu quả đầu tư chưa cao, còn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập. Do đó, việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trong thời gian tới đây là vấn đề bức xúc của tỉnh.
Đây chính là lý do tui chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp là đưa ra những giải pháp chủ yếu thích hợp nhất nằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện được mục đích đó, chuyên đề sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ trong phạm vi nghiêm cứu như sau: trình bày những lý luận cơ bản về đầu tư phát triển và hiểu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển đánh giá thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển địa bàn về phương pháp nghiên cứu, dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, tác giả sử dụng các phương pháp thông kê, tổng hợp và đánh giá, phương pháp so sánh, khái quát hóa và phân tích hóa vấn đề.
Về kết cấu của chuyên đề: ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 phần chương.
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển.
Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2009.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.






















Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

1.1 Khái niệm, vai trò và đặc trưng của đầu tư phát triển
1.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển:
“Đầu tư” là thuật ngữ được dùng rất phổ biến trong nghiên cứu cũng
như thực tiễn đời sống. Tùy từng góc độ tiếp cận và phạm vi nghiên cứu, đã có nhiều định nghĩa khác nhau về đầu tư. Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng: “Đầu tư là sự hi sinh của các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó”.
Nguồn lực hi sinh có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ. Còn các kết quả có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất và nguồn nhân lực.
Đầu tư có thể được chia thành: đầu tư tài chính (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu, cổ phiếu…), đầu tư thương mại (mua hàng hóa với giá cao hơn) và đầu tư phát triển.
Trong đó: “Đầu tư phát triển là việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để duy trì tiềm lực của những cơ sở đang hoạt động và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội”
Cụ thể, ĐTPT bao gồm các hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc, mua sắm, lắp đặt thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực đồng thời thực hiện các công việc gắn liền với sự phát huy tác dụng của các tài sản do ĐTPT tạo ra. ĐTPT có những đặc điểm khác biệt so với đầu tư thương mại, đầu tư tài chính.
1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của đầu tư phát triển
Xuất phát từ khái niệm về ĐTPT và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn ĐTPT, cần thiết phải nghiên cưú bản chất của ĐTPT thông qua việc phân tích những đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, thời gian đầu tư và thu hồi tùy thuộc vào từng đối tượng và lĩnh vực đầu tư nhưng thường diễn ra trong thời gian dài.
Theo quy định của trình tự đầu tư và xây dựng (ĐTXD), thời gian đầu tư được chia thành ba gian đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành khai thác. Do vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phải chấp hành nghiêm chỉnh trình tự ĐTXH, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển. Quy hoạch phải đi trước một bước làm cơ sở để quản lý chặt chẽ các hoạt động ĐTPT. Cần tập trung đầu tư dứt điểm và có trọng điểm, nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian thực hiện các công việc: lập, thẩm định dự án đầu tư, thiết kế dự toán, hồ sơ giao nhận thầu và thời gian xây dựng công trình, nhanh chóng đưa dự án vào khai thác sử dụng làm tăng năng lực sản xuất, tăng lực phục vụ cho nền kinh tế. Khi đánh giá hiệu quả đầu tư, cần quan tâm tới toàn bộ quá trình đầu tư, tránh tình trạng chỉ tập trung vào giai đoạn thực hiện dự án mà không chú ý đến thời gian khai thác sử dụng vì đó là giai đoạn các kết quả đầu tư phát huy tác dụng để đạt tới mục tiêu cuối cùng đã được xác định trong dự án.
Quá trình hoạt động đầu tư diễn ra càng dài thì việc bỏ vốn càng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, thời gian thu hồi vốn đầu tư được các nhà đầu tư quan tâm. Để hoàn thành vốn nhanh khi tiến hành đầu tư cần thiết phải lựa chọn hình thức, trình tự bỏ vốn thích hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại do ứ động vốn đầu tư bởi khối lượng xây dựng dở dang.
Thứ hai, hoạt động ĐTPT đòi hỏi một khối lượng lớn. Lượng vốn này sẽ đáp ứng yêu cầu của quá trình ĐTXD cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, vật kiến trúc, mua sắm máy móc, thiết bị…và quá trình khai thác sử dụng sau này.Muốn có đủ vốn cho quá trình đầu tư phải có tích lũy từ nền kinh tế. Tuy nhiên ở các quốc gia đang phát triển, tiết kiệm trong nước thường không đáp ứng được nhu cầu. Chính vì vậy, cần tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Cùng với đó cần khắc phục tình trạng sử dụng vốn đầu tư lãng phí, kém hiệu quả.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

caothikimoanh

New Member
Re: [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

em đang cần tài liệu này ạ,rất mong add có thể chia sẻ cho em,xin Thank nhiều ạ.
 

caothikimoanh

New Member
Re: [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Re: [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020
Trích dẫn từ caothikimoanh:
em đang cần tài liệu này ạ,rất mong add có thể chia sẻ cho em,xin Thank nhiều ạ.

mail: [email protected]
 

caothikimoanh

New Member
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

e Thank a chị nhìu ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

caothikimoanh

New Member
Re: [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Dạ em đa tạ các sư huynh đệ nhiều ạ
Chúc sư huynh đệ ngày càng mạnh khỏe để up link đều đều cho bọn em ạ.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Điện Biên Văn hóa, Xã hội 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top