phamhoanghai_vn

New Member

Download miễn phí Giáo trình Phân loại đất và xây dựng bản đồ đất





MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU. 1
Mở đầu . 2
1. Khái niệm chung vềphân loại đất và bản đồ đất . 3
2. Nội dung môn học . 3
2.1. Các phương pháp phân loại đất chính. 3
2.2. Phương pháp xây dựng bản đồ đất . 4
3. Phương pháp học tập và nghiên cứu của môn học. 4
PHẦN A: PHÂN LOẠI ðẤT . 5
Chương I. Phân loại đất và lịch sửphát triển của các hệthống phân loại đất . 5
1. Khái niêm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất . 5
1.1. Khái niệm . 5
1.2. Mục đích của phân loại đất. . 5
1.3. Yêu cầu của phân loại đất . 5
2. Tóm tắt vềlịch sửphát triển của phân loại đất trên thếgiới và ởViệt Nam. 5
2.1. Lịch sửphát triển của phân loại đất thếgiới. . 5
a. Giai đoạn trước V.V. Docuchaev . 6
b. Giai đoạn từV.V. Docuchaev đến giữa thếkỷXX. 6
c. Giai đoạn từgiữa thếkỷXX đến hiện nay . 7
2.2. Phân loại đất Việt Nam . 7
Chương II. Phân loại đất theo phát sinh. 10
1. Cơsởkhoa học của phương pháp . 10
2. Nội dung của phương pháp. 10
2.1. Nghiên cứu các yếu tốhình thành đất. 10
2.2. Quá trình hình thành đất . 12
2.3. Phẫu diện đất và phân loại đất. 16
2.4. Bảng phân loại đất Việt Nam theo phát sinh. 17
Chương III. Phân loại đất theo Soil Taxonomy . 19
1. Cơsởcủa phương pháp . 19
2. Nội dung của phương pháp. 20
2.1. Nghiên cứu sựhình thành và tính chất đất . 20
2.2 Tầng chẩn đoán . 20
2.3. Hệthống phân vịcủa Soil Taxonomy . 22
Chương IV. Phân loại đất theo FAO - UNESCO . 27
1. Cơsởkhoa học của phương pháp . 27
2. Nội dung của phương pháp. 27
2.1. Nghiên cứu các yếu tốhình thành đất. 27
2.2. Nghiên cứu phẫu diện đất . 28
2.3 Phân tích tính chất đất . 30
2.4. Ðịnh lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán và vật liệu chẩn đoán . 31
2.5. Hệthống phân vị . 31
2.6. Cơsởtham chiếu phân loại đất quốc tế(IRB) và tài nguyên đất thếgiới (WRB) . 40
PHẦN B. XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðẤT . 47
Chương V. Những kiến thức chung vềbản đồ . 47
1. Ðịnh nghĩa, tính chất và phân loại bản đồ . 47
1.1. Ðịnh nghĩa . 47
1.2 Tính chất của bản đồ. 47
1.3. Phân loại bản đồ . 47
2. Các phép chiếu bản đồthông dụng ởViệt Nam . 48
2.1. Khái niệm vềphép chiếu bản đồ . 48
2.2. Một sốphép chiếu bản đồ đã và đang sửdụng ởViệt Nam. 49
2.3. Hệtọa độbản đồ. 50
2.4. Phân mảnh và đánh sốhiệu bản đồ . 50
3. Bản đồ địa hình . 52
3.1 Khái niệm . 52
3.2 Cơsởtoán học của bản đồ địa hình . 52
3.3. Nội dung của bản đồ địa hình . 52
3.4. Phương pháp biểu thị địa vật và dáng đất trên bản đồ địa hình. 53
3.5. Xác định góc đứng và độdốc trên bản đồ địa hình . 53
3.6. Hướng của bản đồ. 54
3.7. Vai trò của bản đồ địa hình. 54
4. Những kỹthuật áp dụng trong xây dựng bản đồ. 54
4.1. Ứng dụng công nghệ ảnh vệtinh và ảnh hàng không trong xây dựng bản đồ. 54
4.2. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ . 60
Chương VI. Bản đồ đất và những ứng dụng của chúng. 67
1. Bản đồ đất và các tỷlệbản đồ đất. 67
1.1. Ðiều tra khái quát . 67
1.2. Ðiều tra thăm dò . 67
1.3. Ðiều tra bán chi tiết . 68
1.4. Ðiều tra chi tiết . 68
2. Những ứng dụng của bản đồ đất . 71
2.1. Sửdụng đất và quy hoạch đất đai cho sản xuất nông nghiệp . 71
2.2. Mởrộng diện tích đất canh tác. 71
2.3. Khảo sát xây dựng các hệthống thủy lợi . 71
2.4. Phục vụcho sản xuất lâm nghiệp . 72
2.5. Bản đồ đất sửdụng vào các mục đích ngoài sản xuất nông, lâm nghiệp . 72
2.6. Nghiên cứu khoa học. 72
2.7. Ðánh giá, phân hạng khảnăng sửdụng đất đai. 72
Chương VII. Quy trình kỹthuật xây dựng bản đồ đất . 74
1. Giai đoạn chuẩn bị. 74
1.1. Chuẩn bịtài liệu . 75
1.2. Chuẩn bịdụng cụ, vật tư . 75
1.3. Chuẩn bịkếhoạch công tác . 75
2. Giai đoạn điều tra ngoài thực địa . 75
2.1. Các bước điều tra và những vấn đềcần xác định trong điều tra ngoài thực địa. 75
2.2. Mô tảphẫu diện đất . 80
2.3. Những lập luận cần thiết khi điêu tra . 90
2.4. Thểhiện ranh giới các khoanh đất và ký hiệu tên đất, ký hiệu phụlên bản đồ . 101
3. Công tác nội nghiệp. 101
3.1. Cập nhật, sao chép và chỉnh lý thường xuyên . 101
3.2. Viết báo cáo thuyết minh . 104
3.3. Kiểm tra, công nhận và giao nộp lưu trữtài liệu . 105
4 Chỉnh lý bản đồ đất . 106
Tài liệu tham khảo chính. 107



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

từng chuyên
ñề cụ thể. Ví dụ: bản ñồ ñộ dốc thể hiện mức ñộ, phân bố về ñộ dốc, bản ñồ lượng mưa thể
hiện mức ñộ phân bố mưa, bản ñồ ñịa chất thể hiện sự phân bố các loại ñá mẹ, các khu vực có
tài nguyên khoáng sản và bản ñồ ñất (hay bản ñồ thổ nhưỡng) thể hiện các ranh giới, phân bố
của các loại ñất... trong một vùng vùng cụ thể thì ñược gọi là những bản ñồ chuyên ñề.
c. Phân loại theo tỷ lệ
Dựa vào tỷ lệ, bản ñồ ñược chia ra các nhóm: tỷ lệ lớn, tỷ lệ trung bình, tỷ lệ nhỏ.
- Nhóm các bản ñồ có tỷ lệ lớn: tỷ lệ ≥ 1/100.000 như tỷ lệ của các loại bản ñồ mà
chúng ta thường gặp1/50.000; 1/250.000; 1/10.000; 1/5000; 1/2000 hay 1/1000.
- Nhóm các bản ñồ có tỷ lệ trung bình: có các tỷ lệ trong phạm vi từ 1/100.000 ñến
1/1.000.000.
- Nhóm các bản ñồ có tỷ lệ nhỏ: với các tỷ lệ < 1/1.000.000.
Ranh giới tỷ lệ của các nhóm không cố ñịnh có thể thay ñổi theo mục ñích sử dụng. Bản
ñồ có tỷ lệ càng lớn thì mức ñộ chính xác của chúng càng cao. Ví dụ ở Việt Nam các bản ñồ ở
phạm vi toàn quốc thường ñược xây dựng ở tỷ lệ nhỏ 1/1000.000. Ở phạm vi tỉnh thường
ñược xây dựng ở các tỷ lệ 1/100.000- 1/50.000 và ở các cấp huyện xã là những bản ñồ
1/25000- 1/5000…
2. Các phép chiếu bản ñồ thông dụng ở Việt Nam
2.1. Khái niệm về phép chiếu bản ñồ
Hình dạng tự nhiên của trái ñất rất phức tạp, bề mặt trái ñất rất gồ ghề với 29% diện tích là
các lục ñịa, phần còn lại là các ñại dương. Sự chênh lệch giữa nơi cao nhất (ñỉnh Everest) với
nơi thấp nhất gần 20 km.
Trong phép ño ñạc xây dựng bản ñồ người ta coi hình dạng lý thuyết của quả ñất là Geoit
(do nhà vật lý người Ðức và Listing ñề nghị năm 1882). Bề mặt Geoit trùng với bề mặt ñại
dương lúc yên tĩnh, ở lục ñịa bề mặt Geoit trùng với mặt nước các kênh nối liền các ñại dương
thành một mặt cong khép kín, tiếp tuyến với bất kỳ ñiểm nào trên mặt cong này ñều vuông
góc với hướng dây dọi ñi qua ñiểm ñó. Những nghiên cứu sau này ñã cho thấy hình dạng lý
thuyết của quả ñất rất gần hình Elipxoit hơi dẹt ở 2 cực. Vì vậy trong thực tiễn ño ñạc và lập
bản ñồ hiện nay người ta lấy hình Elipxoit có hình dạng và kích thước gần giống Geoit làm
hình dạng toán học của quả ñất gọi là Elipxoit tổng quát. Kích thước của Elipxoit tổng quát
ñược tính theo các tài liệu ño ñạc, ño thiên văn, trọng lực trên toàn bộ bề mặt quả ñất ñược thể
hiện bằng các ñại lượng: bán kính trục lớn R, bán kính trục nhỏ r và ñộ dẹt α.
r
rR −

Trong ñó: R: bán kính trục lớn (m)
r: bán kính trục nhỏ (m)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..49
Nhiệm vụ của toán bản ñồ là xây dựng các ñịnh luật về thể hiện bề mặt thực của trái ñất
lên mặt phẳng.
Ðể biểu thị bề mặt Elipxoit lên mặt phẳng, người ta sử dụng phép chiếu bản ñồ, phép
chiếu bản ñồ xác ñịnh sự tương ứng các ñiểm giữa bề mặt Elipxoit (hay mặt cầu) và mặt
phẳng. Mỗi ñiểm trên Elipxoit có các tọa ñộ ϕ và λ tương ứng với một ñiểm trên mặt phẳng
có tọa ñộ vuông góc X và Y.
Bảng 5.1 Kích thước Elipxoit ñã ñược các tác giả xác ñịnh trên thế giới
Tác giả Nước Năm R(m) r (m) α
Delambre Pháp 1800 6.375.653 6.356.564 1/334,0
Bessel Ðức 1841 6.377.397 6.356.079 1/299,2
Clark Anh 1880 6.378.249 6.356.515 1/293,5
Gdanov Nga 1893 6.377.717 6.356.433 1/299,6
Hayford Mỹ 1909 6.378.388 6.356.912 1/297,0
Krasovski Nga 1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3
Lưới kinh tuyến và vĩ tuyến trong phép chiếu gọi là lưới chiếu bản ñồ, là cơ sở toán học
ñể phân bố chính xác các yếu tố nội dung thể hiện trên bản ñồ.
2.2. Một số phép chiếu bản ñồ ñã và ñang sử dụng ở Việt Nam
a. Phép chiếu Gauss- Kruger (thường gọi tắt là Gauss)
Phép chiếu này ñược nhà bác học người Ðức ñề xuất vào năm 1825 và ñược nhà toán học
người Ðức Kruger hoàn thiện vào năm 1912 nên ñược gọi là phép chiếu Gauss- Kruger
Tính chất cơ bản của phép chiếu Gauss- Kruger là xác ñịnh sự phụ thuộc giữa toạ ñộ ñịa
lý của các ñiểm trên bề mặt Elipxoit và toạ ñộ vuông góc tương ứng của chúng trên mặt phẳng
bản ñồ, do vậy tọa ñộ vuông góc trên bản ñồ cơ bản ñược gọi là Gauss.
Theo phép chiếu này, quả ñất ñược chia thành các múi 6o hay 3o và có các ñặc ñiểm sau:
- Kinh tuyến giữa là ñường thẳng và là trục ñối xứng ở mỗi múi, không biến dạng về ñộ
dài, quả ñất ñược hình thành 60 múi (múi 6o) hay 120 múi (múi 3o) kinh tuyến, mỗi múi có
hệ thống tọa ñộ riêng. Gốc tọa ñộ mỗi múi là giao ñiểm của ñường kinh tuyến giữa với ñường
xích ñạo, Kinh tuyến giữa ñược coi là trục hoành, Xích ñạo ñược coi là trục tung.
- Múi 6o ñược bắt ñầu tử kinh tuyến gốc Green Wich (ñi qua ñài thiên văn Green Wich ở
ngoại ô London nước Anh).
Lưới chiếu của Gauss là cơ sở ñể xây dựng các bản ñồ ñịa hình 1/25.000 và 1/50.000 của
Việt Nam với các yếu tố sau: elipxoit thực dụng của Kraxovski, hệ kinh tuyến gốc Green
Wich trong ñó ñường kinh tuyến tương ứng ñi qua Hà Nội là 105o.
b. Phép chiếu UTM (Universal Tranverse Mercators)
Phép chiếu UTM thực chất là một dạng của phép chiếu Gauss và nó khác phép chiếu
Gauss ở 2 ñiểm:
- Phép chiếu Gauss dùng hệ Elipxoit thực dụng Kraxovski cho toàn cầu còn phép chiếu
UTM tuỳ theo từng khu vực khác nhau mà ngườ ta sử dụng các Elipxoit thực dụng khác nhau.
Ở Việt Nam trong phép chiếu UTM dùng Elipxoit thực dụng Erovel (R= 6.377.726m; r=
6.356.075; α= 1/300,8).
- Phép chiếu Gauss không có hằng số k trong các bài toán (coi k= 1, phép chiếu UTM
dùng k= 0,9996 trong các bài toán (tỷ lệ chiều dài kinh tuyến múi 6o là 1 theo Gauss và bằng
0,9996 theo UTM).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất …………..50
Do sự khác nhau trên nên kích thước các mảnh bản ñồ UTM nhỏ hơn các mảnh bản ñồ
Gauss.
Các nước vùng Ðông Nam Á ñều dùng phép chiếu UTM.
2.3. Hệ tọa ñộ bản ñồ
Có nhiều hệ tọa ñộ bản ñồ khác nhau
a. Hệ tọa ñộ ñịa lý
Xác ñịnh vị trí mỗi ñiểm trên mặt ñất theo 2 yếu tố toạ ñộ ñịa lý, Kinh ñộ (λ) và Vĩ ñộ
(ϕ). Kinh ñộ ñược tính từ kinh tuyến gốc theo chiều tự quay của trái ñất (ngược chiều kim
ñồng hồ hay từ Tây sang Ðông) có gía trị từ 0 ñến 360o hay quy ước ñộ kinh có giá trị từ 0o
ñến ±180o, từ kinh tuyến gốc sang phía Ðông gọi là ñộ kinh Ðông, từ kinh tuyến gốc sang
phía Tây gọi là ñộ kinh Tây.
Ðộ Vĩ ñược tính từ xích ñạo ñến 2 cực trái ñất có giá trị từ 0o ñến ±90
Ví dụ Hà Nội có λ= 105o52’, ϕ = +21o.
b. Hệ tọa ñộ trắc ñịa
Xác ñịnh vị trí của mỗi ñiểm trên mặt ñất bằng 2 yếu tố trắc ñịa, ñộ kinh B và ñộ vĩ L
(ứng với λ và ϕ). Các yếu tố này ñược xác ñịnh theo kết quả ño ñạc dựa vào ñiểm gốc có tọa
ñộ ñịa lý.
c. Hệ tọa ñộ vuông góc
Ở khu vực hẹp, mặt ñất ñược coi là mặt phẳng, vị trí các ñiểm ñược xác ñịnh bằng tọa
ñộ vuông góc phẳng t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top