Anthony

New Member

Download miễn phí Bài giảng Hướng dẫn thực tập khoan - khai thác





MỤC LỤC BÀI GIẢNG
STT NỘI DUNG Trang
1. Giới thiệu môn học 1
2. Bài 1: Làm quen với thiết bịvà dụng cụkhoan 14
3. Bài 2: Khoan khảo sát địa chất công trình 127
4. Bài 3: Khoan thăm dò và khai thác nước 189



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m/1m.
™ Độ mòn của cần khoan phải trong giới hạn cho phép.
™ Mupta, damốc không được mòn quá 3,5mm so với đường
kính ngoài.
™ Trong quá trình khoan phải phân nhóm cần ra để sử dụng,
số cần trong một nhóm yêu cầu chất lượng phải như
nhau, cần càng tốt thì sử dụng ở chiều sâu càng lớn của
lỗ khoan.
™ Mỗi cần dựng nên lắp từ 2 đến 3 vòng cao su bảo vệ.
102 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Phương pháp sử dụng và bảo dưỡng cần khoan
™ Để giảm độ rung cần khoan nên bôi mỡ chống rung.
™ Nếu có thể nên sử dụng cần nặng thay thế cần thường ở
phần sát lỗ khoan.
™ Các ren nối của damốc phải đảm bảo tốt. Nếu vặn còn từ
1,2 đến 2 ren để chặt là ren đó quá mòn, Các damốc đó
phải loại bỏ.
103 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Phương pháp sử dụng và bảo dưỡng cần khoan
2. Bão dưỡng cần khoan
™ Để tăng khả năng, thời hạn làm việc của cột cần khoan
phải chú ý bảo dưỡng, cụ thể là:
™ Khi di chuyển không được quăng, quật làm cong cần khan
và hỏng ren.
™ Các cần khoan chưa dùng phải bôi mỡ vào ren nối, các
đầu ren phải được lắp vòng bảo vệ ren.
™ Không được để lẫn lộn các cần khoan có chất lượng khác
nhau.
™ Khi cần bảo quản lâu dài, phải tháo cần ra khỏi cần dựng,
sắp xếp chúng trên đà kê có 3 đà trở lên. Để cần khoan
không bị võng sinh ra cong cần.
104 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
7. Cần nặng
‰ Sử dụng cần nặng để tạo ra áp lực cần thiết lên đáy lỗ khoan
và tăng độ cứng vững của phần cuối cốt cần khoan, giảm khả
năng làm cong cần khoan, giảm độ mòn của cột cần khoan.
‰ Kinh nghiệm cho thấy đa số các trường hợp gãy cần đều nằm
ở gần đoạn ống mẫu.
‰ Phần cột cần khoan hay bị gãy sẽ được thay bằng cần nặng.
105 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Cần nặng
‰ Do đặc điểm cấu tạo của cần nặng, cách nối các cần với nhau
có thể thực hiện theo hai cách: bằng damốc hay nối trực tiếp
với cần, giữa cần nặng và cần thường được nối với nhau bằng
damốc chuyển tiếp.
‰ Khi sử dụng cần nặng cần chú ý tới những yêu cầu cơ bản
sau:
™ Cột cần nặng được nối ngay vào phần cuối cột cần khoan
và phải kiểm tra thật kỹ khi lắp ghép vì đây là đoạn dễ đứt
gãy.
™ Đường kính cần nặng phải phù hợp với đường kính lỗ
khoan (thường chọn lớn hơn từ 1 đến 2 cấp đường kính)
106 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
‰ Chiều dài cột cần nặng được tính theo công thức
trong đó:
L: Chiều dài cột cân nặng, (m)
C: Tải trọng chiều trục yêu cầu lên đáy lỗ khoan, (kg)
K: Hệ số, thường lấy từ 1,25 đến 1,5
Q: Trọng lượng 1m cần nặng
)(. m
q
CKL =
Cần nặng
107 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
2.3. Các công cụ trong bộ kéo thả
1. Đầu xa nhích
2. Quang treo
3. Xirêga
4. Móc treo giảm xóc
108 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
1. Đầu xa nhích
1. Công dụng
™ Đầu xanhích là 1 chi tiết
dùng để nối giữa bộ phận
quay (cột cần khoan) với bộ
không quay (ống dẫn dung
dịch từ máy bơm lên).
™ Ngoài ra còn là nơi để thả
hạt chèn khi bẻ mẫu, hay
tiếp bi vào lỗ khoan bi.
109 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
2. Cấu tạo
‰ Trong khoan xoay sử dụng phổ biến hai loại xanhích không có quang
treo (đơn giản) và có quang treo.
a. Loại xanhích đơn giản:
ƒ Thường được dùng cho các lỗ khoan nông, chiều sâu dưới
300m. Vỏ của xanhích được nối với cột cần khoan nên các
chi tiết nối hay lắp chặt với vỏ đều quay trong khi khoan,
riêng ty xanhích nối với đầu nối ba ngả rồi với nối với ống
dẫn nước là các chi tiết không quay.
ƒ Để làm kín giữa phần quay và không quay của đầu xanhích
có bố trí các vòng đệm kín và chúng được siết chặt lại bằng
vòng êcu hãm. Phốt đệm kín có tác dụng chắn giữ dầu bôi
trơn trong các ổ bi của đầu xanhích.
Đầu xa nhích
110 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
b. Loại xanhích có quang treo:
ƒ Thường dùng khi khoan các lỗ khoan sâu, ngoài nhiệm vụ
làm chi tiết nối giữa bộ phận quay và không quay, loại có
quang treo được móc với móc của ròng rọc động để tời điều
chỉnh áp lực chiều trục và dao động của bộ công cụ khoan
lên xuống khi cần thiết.
ƒ Tùy theo phạm vi sử dụng mà loại Xanhích có quang treo
được chọn với các tải trọng nâng của quang treo là 2,5; 5;
10 và 25 tấn.
Đầu xa nhích
111 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
3. Cách sử dụng
™ Chọn loại phù hợp với tải trọng nâng cho phép và chiều
sâu của lỗ khoan.
™ Thường xuyên phải chăm sóc để thay dầu, bơm mỡ đúng
định kỳ theo dõi các bộ phận làm kín chống rò rĩ. Trường
hợp các vòng đệm kín, ty xanhích quá mòn phải thay mới
để bảo đảm độ kín chắc.
™ Đề phòng trong quá trình làm việc đầu xanhích có thể bị
tuột ra.
Đầu xa nhích
112 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Xa nhích có quang treo
1-Đầu nối; 2-Trục Spinden; 3-
Vòng phớt chắn dầu; 4-Nắp
dưới; 5-Ổ bi đíp; 6-Ổ bi chặn;
7-Vỏ; 8-Ổ bi đỡ;
9-Nắp an toàn; 10-Quang treo;
11-Vòng đệm kín; 12-Nút để đổ
hạt chèn; 13-Khơ mát kẹp; 14-
Ty xa nhích; 15-Ống dẫn nước
113 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
2. Elevatơ
‰ Elêvatơ dùng để móc rãnh đầu
trên của damốc âm (hay nhippen
loại B) ở đầu cột cần dựng trong
quá trình kéo, thả bộ dụng cụ
khoan, nhằm giúp cho việc lắp
vào và tháo ra cột cần được
nhanh chóng. Vòng chốt của
elêvatơ có chốt giữ có thể trượt
lên, trượt xuống theo thân của nó.
‰ Do đó khi móc elêvatơ vào cột
cần khoan phải nâng nó lên trên
cùng để “mở cửa” cho cột cần bắt
vào, còn khi đã móc xong phải bật
vòng chốt xuống, xoay cho chốt
vào vị trí rãnh khóa giữ không cho
cột cần khoan tuột ra trong quá
trình kéo thả.
114 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Elevatơ
‰ Khi sử dụng elêvatơ, cần chú ý tới quy định về tải trọng nâng,
kích thước loại đầu nối của cột cần khoan để chọn cho phù
hợp, tránh nhầm lẫn, ví dụ trên mặt ngoài của elêvatơ ghi ký
hiệu 2,5H – 42, nghĩa là tải trọng nâng 2,5tấn, dùng cho đầu
nối nhippen đường kính 42mm.
115 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
3. Quang treo
‰ Dùng để móc vào dưới xanhích đơn giản khi khoan, hay móc
vào dưới mupta khi kéo, thả bộ công cụ khoan ở những lỗ
khoan nông.
116 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
4. Xirêga
‰ Dùng để nối giữa ròng rọc động với tải trọng nâng thông qua
elêvatơ hay quang treo. Các xirêga ( quai treo nâng) thường
có sức nâng 4, 5,10 tấn.
117 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
5. Móc treo giảm xóc
‰ Móc treo giảm xóc là chi tiết nối
giữa ròng rọc động với
xanhích.
‰ Có quang treo khi khoan, hay
giữa ròng rọc động với elêvatơ
khi nâng, hạ bộ công cụ khoan.
118 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Móc treo giảm xóc
‰ Tác dụng của...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top