Ransom

New Member

Download miễn phí Bài giảng Địa chất đại cương - Các dạng cấu tạo và phương pháp đo đạc





BIỂU DIỄN THẾ NẰM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU CẦU
Trong thực tế việc biểu diễn thế nằm của một cấu tạo đường hay mặt sẽ gặp khó khăn khi biểu diễn dưới dạng 3D
Số lượng cấu tạo đường/mặt tại một vị trí khảo sát mà nhiều, khi biểu diễn bằng các phương pháp truyền thống sẽ chồng lấn lên nhau khó quan sát
Vấn đề này sẽ được khắc phục bằng các phương pháp biểu diễn thế nằm thông qua phương phái chiếu cầu (chiếu lập thể)
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT Biên soạn: Hoàng V. Long Bộ môn Địa chất ĐT: +84 (0) 4 3838 4048 Email: [email protected] CHƯƠNG 1 CÁC DẠNG CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC Các thực thể địa chất tồn tại trong tự nhiên có hình thái và kích thước khác nhau nhưng có thể quy về ba dạng sau: Phát triển theo ba chiều (các khối magma xâm nhập) Phát triển theo hai chiều (các lớp đá trầm tích, các bề mặt đứt gãy,…) Phát triển theo một chiều (các trục tinh thể, đường trượt, giao cắt của mặt lớp, mặt đứt gãy,…) Tương ứng với các thực thể trên là các dạng cấu tạo khối, cấu tạo mặt vaf cấu tạo đường. Một cấu tạo khối thực chất là sự kết hợp của nhiều câu tạo mặt mà thành. Vì vậy nghiên cứu cấu tạo khối có thể quy đổi về nghiên cứu các cấu tạo mặt thành phần Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin thì ngày nay nghiên cứu các cấu tạo này trở lên dễ dàng vaf hiệu quả hơn nhiều thông qua mô hình hóa CẤU TẠO MẶT Do các cấu tạo mặt (lớp đá, mặt đứt gãy, mặt phân phiến,…) đều có hình thái tương tự nhau nên trong phần này sẽ tạp trung nghiên cứu mặt lớp đá. Các dạng cấu tạo mặt khác cũng được đo đạc tương tự như mặt lớp đá. Khái niệm lớp đá thường áp dụng cho các đá trầm tích và trầm tích phun trào. Đây là đơn vị địa tầng nhỏ nhất được phát triển dạng tấm với kích thước chiều dày nhỏ hơn rất nhiều so với chiều rộng và chiều ngang. Đường phương (a) là đường thẳng nằm ngang trên mặt lớp đá (chỉ phương kéo dài của lớp đá) Đường hướng dốc (b’) là đường thẳng nằm ngang, vuông góc với đường phương và cắm theo hướng dốc của lớp đá (chỉ hướng cắm của lớp đá Góc dốc () là góc tạo bởi giữa mặt lớp đá với mặt phẳng nằm ngang Lưu ý: - mặt lớp nằm ngang: góc dốc () bằng không độ, khi đó không có a, b và b’ Mặt lớp cắm thẳng đứng: góc dốc () bằng 90 độ, không có đường hướng dốc (nghĩa là mặt lớp cắm thẳng đứng xuống dưới, không nghiêng về bên nào cả, khi đó chỉ có mỗi đường phương Đối với mặt lớp đá cắm nghiêng, đo thế nằm của lớp đá là đo góc phương vị đường hướng dốc () và góc dốc () . Không cần đo phương vị đường phương vì đường phương vuông góc với đường hướng dốc nên góc phương vị đường phương (có hai giá trị) sẽ bằng góc phương vị đường hướng dốc cộng/trừ đi 90 độ. Trường hợp lớp đá cắm thẳng đứng (góc dốc = 90 độ thì cần đo góc phương vị đường phương: hai giá trị hơn kém nhau 180 độ) Góc phương vị đường hướng dốc là góc tạo bởi hướng bắc và đường hướng dốc tính xuôi chiều kim đồng hồ. Thế nằm sau khi đo được ghi vào nhật ký theo quy ước:  trong đó  là góc phương vị đường hướng dốc và  là góc dốc Cách biểu diễn thế nằm và thành phần thạch học tại một điểm lộ Giả sử có tờ bản đồ tài liệu thực tế như hình bên. Điểm lộ số 0121 có: Thế nằm 13560 (135 là góc phương vị đường hướng dốc. 60 là góc dốc) Thành phần thạch học là đá vôi Để biểu diễn thế nằm ta làm như sau: (1): Từ tâm điểm lộ (vòng tròn màu đen đường kính 2mm) ta dùng bút chì kẻ đường thẳng (m) // trục bắc-nam (hướng bắc hướng lên trên) (2): Cũng từ tâm điểm lộ dựng một đoạn thẳng (n) tạo với hướng bắc 1 góc 135 độ (bằng góc phương vị đường hướng dốc) tính xuôi chiều kim đồng hồ. (3): Phía bên trái điểm lộ ta dùng bút kim đen kẻ một đoạn thẳng dài 8mm (hay 1cm) sao cho đoạn thẳng này nếu kéo dài sẽ xuyên qua tâm điểm lộ và vuông góc với đoạn thẳng n đã dựng ở bước (2); đoạn thẳng này chính là đường phương của lớp đá (a) (4): ở điểm giữa của đường phương (a) ta dùng bút kim đen kẻ một đoạn thẳng (b) dài 3-4 mm vuông góc với đường phương a (nghĩa là // và cùng hướng với đoạn thẳng n đã dựng ở bước (2). Đoạn thẳng b này chính là đường hướng dốc của lớp đá (cho biết lớp đá cắm về hướng nào) (5) Dùng bút kim kẻ tiếp 3 đoạn thẳng dài 8mm (hay 1 cm) // với đường phương của lớp đá. Các đoạn thẳng này cách nhau 1mm và thành phần thạch học (ví dụ đá vôi, quaczit,…) sẽ được biểu diễn lên đó. (6): Ghi giá trị góc dốc (trong ví dụ này là 60) vào đầu đường hướng dốc; dùng tẩy để tẩy hết các đoạn thẳng đã vẽ bằng bút chì ở các bước trước. Đến đây đã hoàn thành 1 điểm lộ. Với góc phương vị 135 độ (trong ví dụ này) cho biết lớp đá cắm về hướng đông nam (giữa 90o và 180o). Lưu ý: Biểu diễn thế nằm mặt đứt gãy cũng tương tự như trên nhưng dùng bút kim màu đỏ. 60 Các phương pháp xác định thế nằm của cấu tạo mặt Đo trực tiếp bằng địa bàn Xác định thông qua tài liệu giếng khoan (phương pháp ba điểm) Xác định thông qua thế nằm biểu kiến Xác định bằng phương pháp tam giác vỉa Xác định thế nằm thông qua tài liệu giếng khoan. Tình huống: Giả sử có ba giếng khoan bắt gặp một cấu tạo mặt tại ba điểm A, B và C có độ sâu tương ứng là -50, -100 và -150m. Xác định thế nằm của cấu tạo mặt thông qua tài liệu ba giếng khoan này. Cách làm: Trên bản đồ (H. dưới) lấy điểm D là trung điểm của AC. Do A có độ cao -50, C có độ cao -150m => trung điểm D có độ cao -100m. Đường lối DB cùng có độ cao -100m => DB nằm ngang, thuộc cấu tạo mặt và chính là đường phương (a) của cấu tạo mặt. Từ C kẻ đoạn b’ vuông góc với a, đây chính là đường hướng dốc. Góc phương vị đường hướng dốc được đo trực tiếp như đã trình bày ở phần trước. Cũng từ C kẻ đoạn thẳng c vuông góc với b’ và có chiều dài 50m (độ chênh cao giữa C và D. Góc đối diện với c trong tam giác vuông vừa dựng chính là góc dốc (β) Xác định thế nằm thực thông qua thế nằm biểu kiến Tình huống: Giả sử có hai vách hào thăm dò (P, Q) đào xuyên qua một cấu tạo mặt. Góc phương vị đường hướng dốc và góc dốc biểu kiến đo được trên hai vách hào là α’1, β1 và α’2, β2. Xác định thế nằm thực (α và β) của cấu tạo mặt thông qua thế nằm biểu kiến Cách làm: P Q α’1 α’2 β1 β2 h h a b’ β O O b’1 b’2 β1 β2 h h a b’ B α β BIỂU DIỄN THẾ NẰM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU CẦU Trong thực tế việc biểu diễn thế nằm của một cấu tạo đường hay mặt sẽ gặp khó khăn khi biểu diễn dưới dạng 3D Số lượng cấu tạo đường/mặt tại một vị trí khảo sát mà nhiều, khi biểu diễn bằng các phương pháp truyền thống sẽ chồng lấn lên nhau khó quan sát Vấn đề này sẽ được khắc phục bằng các phương pháp biểu diễn thế nằm thông qua phương phái chiếu cầu (chiếu lập thể) Phép chiếu lập thể của một cấu tạo mặt/đường Cấu tạo mặt: Gải sử có một mặt cầu tâm O, bán kính r Cấu tạo mặt đi qua tâm O cắt mặt cầu theo một vòng tròn gọi là vòng tròn lớn c Lấy nửa bán cầu dưới ta sẽ có nửa vòng tròn lớn là c/2 Nối tất cả các điểm nằm trên C/2 với Z, trong đó Z ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top