Wilmer

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội





MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
1.1- Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
1.1.1- Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
1.1.1.1- Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
1.1.1.2- Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 4
1.1.1.3- Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 5
1.1.1.4- Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 7
1.1.2- Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 8
1.1.2.1- Khái niệm tín dụng ngân hàng. 8
1.1.2.2- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 10
1.1.2.3- Các hình thức tín dụng ngân hàng 12
1.2- Chất lượng tín đối với các DNVVN của ngân hàng thương mại. 17
1.2.1- Khái niệm chất lượng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại. 17
1.2.2- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN. 20
1.2.2.1- Các chỉ tiêu định tính 20
1.2.2.2- Các chỉ tiêu định lượng 21
1.3- Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 24
1.3.1- Các nhân tố chủ quan 24
1.3.2- Các nhân tố khách quan 29
Chương II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 33
2.1 - Khái quát hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 33
2.1.1 - Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo& PTNT Hà Nội. 33
2.1.1.1 - Kết quả hoạt động tài chính. 33
2.1.1.1- Tình hình huy động vốn 34
2.1.1.2- Tình hình sử dụng vốn 36
2.1.1.3- Hoạt động thanh toán quốc tế 39
2.1.2- Chất lượng tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng Nông nghiệp &Phát triển nông thôn Hà Nội. 40
2.1.2.1- Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dư nợ, và kết cấu dư nợ của DNVVN. 40
2.1.2.2- Chỉ tiêu nợ xấu. 46
2.1.2.3- Tốc độ luân chuyển vốn 50
2.1.2.4.- Hệ số sử dụng vốn 51
2.2- Đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHNo&PTNT Hà Nội. 52
2.2.1- Những thành tựu đạt được 52
2.2.3- Nguyên nhân 57
Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 61
3.1- Định hướng phát triển của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội. 61
3.1.1- Định hướng chung. 61
3.1.2- Định hướng phát triển tín dụng. 62
3.2- Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN của NHNo&PTNT Hà Nội. 63
3.2.1- Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng. 63
3.2.2- Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng. 65
3.2.3- Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng. 66
3.2.4- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, tăng cường kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay. 68
3.2.6- Nâng cao chất lượng thông tin, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng. 71
3.2.7- Đẩy mạnh hoạt động Maketing ngân hàng. 72
3.3- Một số kiến nghị 73
3.3.1- Kiến nghị với Chính phủ. 73
3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 76
3.3.3- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 76
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error! Bookmark not defined.
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ất về mặt tài chính cho ngân hàng mà còn gây mất lòng tin của ngân hàng đối với những khách hàng khác, đặc biệt tình hình này hay xuất hiện ở những khu vực các DNVVN. Như vậy, thông tin tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng của một khoản tín dụng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của ngân hàng cũng là yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng cho vay nói riêng và các hoạt động khác của ngân hàng nói chung. Với trang thiết bị hiện đại có thể giúp ngân hàng thực hiện nghiệp vụ của mình một cách nhanh chóng, chính xác như việc ứng dụng tin học vào việc quản lý, theo dõi khách hàng, cập nhật thông tin.
Với một hệ thống trang thiết bị hiện đại, ngân hàng sẽ tạo cho khách hàng một tâm lý tin tưởng. Đây cũng là yếu tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng.
Công tác tổ chức của ngân hàng
Đây là yếu tố không trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng cho vay nhưng nếu công tác tổ chức hoạt động của ngân hàng không khoa học, không có sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và của bộ phận tín dụng sẽ không có được kết quả tốt. Đặc biệt cần quan tâm tới sự phối hợp giữa phòng nguồn vốn và phòng tín dụng để chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao.
1.3.2- Các nhân tố khách quan
Về phía khách hàng
- Phương án sản xuất kinh doanh
Ngay từ khi lập hồ sơ vay vốn, DN đã phải lập một phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, phù hợp với khả năng tài chính, năng lực lãnh đạo của mình. Đây là bước đầu tiên để thiết lập quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, tuy nhiên, chất lượng tín dụng lại được quyết định phần lớn ở việc khách hàng đó sử dụng đồng vốn đó như thế nào, họ có tiến hành sản xuất kinh doanh đúng với phương án đã nêu hay không, hay họ lại sử dụng vốn đó vào việc khác. Muốn quản lý được việc này, các cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra đối với các doanh nghiệp cũng như tư nhân đã nhận các món vay của ngân hàng, làm như vậy mới giảm được rủi ro cho ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng.
- Uy tín của doanh nghiệp
Chữ tín luôn được đặt lên hàng đầu, đó là phương châm làm việc của các khách hàng muốn có quan hệ lâu dài với ngân hàng, cũng như của hầu hết các DN làm ăn đứng đắn. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng như vậy. Vậy uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng với ngân hàng là gì? Đó là sự sẵn lòng trả nợ cũng như mong muốn thực hiện những gì đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của khoản vay. Một DN đã đến kỳ trả nợ, có thiện chí trả nợ tuy nhiên khả năng về tài chính của họ lại không có thì làm sao thực hiên được những gì đã cam kết trong hợp đồng. Thông thường, ngân hàng quy định số lượng vốn tự có của khách hàng phải tương đương với số vốn mà ngân hàng cho vay. Một yếu tố quan trọng nữa góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đó là tính lỏng của tài sản mà khách hàng sở hữu.
- Nhà quản lý doanh nghiệp
Nói đến nhà quản lý DN chúng ta thường quan tâm đến năng lực quản lý, tư cách đạo đức của họ. Một ông chủ nắm bắt được thị trường, có kiến thức về ngành nghề kinh doanh của mình cũng như những ngành liên quan sẽ dẫn dắt DN của mình đi đúng hướng, gặt hái được nhiều thắng lợi. Doanh nghiệp kinh doanh có lãi sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng.
- Tài sản đảm bảo
Đây là yếu tố hạn chế rủi ro đối với các ngân hàng. ở đây chúng ta quan tâm tới khía cạnh quyền sở hữu tài sản đảm bảo của khách hàng, giá trị thị thực tế của tài sản đó. Một ngân hàng khi cho vay sẽ không mong muốn phải sử dụng tới tài sản đảm bảo của khách hàng, vì như vậy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng sẽ giảm đi do thời gian để thanh lý tài sản đó là rất dài, thủ tục thanh lý rườm rà.
- Quan hệ của khách hàng và ngân hàng
Một khách hàng có quan hệ tốt với ngân hàng sẽ rút ngắn được thời gian thực hiện các quy trình của hợp đồng. Trong tâm lý của các cán bộ tín dụng, một khách hàng có lịch sử không tốt trong quan hệ với ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong những lần vay khác. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có những khách hàng truyền thống, họ là những khách hàng lớn, số dư nợ thường cao, tốc độ luân chuyển vốn của những khoản vay này thường lớn.
Các nhân tố bên ngoài
- Chủ trương chính sách của nhà nước
Từ khi nhà nước có chính sách cho phép phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, ngân hàng có thêm một lượng khách hàng lớn để mở rộng cho vay. Nhưng trên thực tế, chưa có nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi thích hợp đối với khu vực DNVVN. Đặc biệt trong mấy năm trở lại đây, sau nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tín dụng nghiêm trọng, NHNN đã đưa ra nhiều biện pháp thắt chặt điều kiện cho vay. Các DNVVN vốn đã khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng nay lại gặp nhiều khó khăn hơn. Như vậy, những chính sách của nhà nước có thể là động lực nhưng cũng có thể lại là cản trở để DNVVN có điều kiện vay vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Môi trường tự nhiên
Trong số những DNVVN quan hệ với ngân hàng có rất nhiều DN kinh doanh, sản xuất trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, vì vậy yếu tố môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất, kinh doanh của họ. Nhiều năm vừa qua, các ngân hàng thường xuyên phải giãn nợ hay gia hạn nợ cho các cá nhân hay các DN hoạt động trong lĩnh vực này vì thời tiết có nhiều biến động bất lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra. Như vậy ta có thể thấy được môi trường tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đối với chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý là cơ sở để cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách hợp pháp có hiệu quả. Các NHTM hoạt động trong môi trường các văn bản pháp luật của nhà nước cũng như của NHNN Việt Nam, như vậy, muốn các NHTM hoạt động có hiệu quả thì các văn bản pháp luật này phải đầy đủ, đồng bộ, tránh sự chồng chéo gây cản trở cho hoạt động của các NHTM nói chung và cho hoạt động tín dụng nói riêng.
- Môi trường kinh tế
Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trường kinh tế luôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước hay chịu sự chi phối của quy luật cung - cầu, quy luật giá trị trên thị trường. Do vậy, muốn các DN hoạt động tốt phải tạo lập được một môi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định. Góp phần xây dựng một môi trường kinh doanh tốt, các nhà ngân hàng phải làm tốt các dự báo và luôn chuẩn bị khả năng thích ứng với các biến động của thị trường.
Chương II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
2.1 - Khái quát hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
2.1.1 - Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top