Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

TÍNH VÀ CHỌN MÁY SẤY

Bột li tâm lần cuối có độ ẩm W = 40%, kích thước nhỏ (lọt rây No 52). Là sản phẩm không bền nhiệt, ở nhiệt độ cao tinh bột dễ bị hồ hoá, dextrin hoá. Để giảm thời gian tinh bột tiếp xúc với nhiệt độ cao, người ta chia quá trình sấy làm 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: hạ độ ẩm từ 40%26%
+ Giai đoạn 2: hạ độ ẩm từ 26%12% (độ ẩm bảo quản)
Sấy theo cách xuôi chiều bằng thiết bị thùng quay.
Chất tải nhiệt là không khí được đốt nóng trong calorife.

1. Sấy lần 1:
1.1 Cân bằng vật liệu:
1.1.1. Phương trình cân bằng vật liệu chung:
G1 = G2 + W ,( kg / h) [2 – tr 165]
Trong đó:
+ G1,G2 : Khối lượng của nguyên liệu trước và sau khi sấy, ( kg / h)
+ W: Lượng ẩm bay hơi trong quá trình sấy, ( kg / h)
1.1.2. Lượng ẩm bay hơi trong 1 h:
W = G1 , ( kg / h) [2 – tr 165]
+ G1: Lượng nguyên liệu đưa vào máy sấy, G1 = 2442,98 ( kg / h)
+ W1: Độ ẩm nguyên liệu trước khi sấy, W1 = 40%
+ W2: Độ ẩm nguyên liệu sau khi sấy, W2 = 26%
 W = 2442,98 = 462,18 ( kg / h)
1.1.3. Lượng tinh bột ra khỏi máy sấy lần 1:
G2 = G1 - W = 2442,98 – 462,18 = 1980,8 ( kg / h)
1.1.4. Lượng không khí khô cần thiết để làm bôc hơi 1 kg ẩm (lượng không khí tiêu hao riêng):
l1 = , kg kkk/kg ẩm bay hơi [2 tr 166]
Trong đó:
+ x0, x2 : Hàm ẩm của không khí trước và sau khi sấy, kg ẩm/kg kkk
Không khí ban đầu có các tham số: t0 = 250C;  = 80%
Qua đồ thị I-x [4 - phụ lục], ta xác định được các thông số còn lại:
x0 = 0,016 kg ẩm /kg kkk
I0 = 14,5 kcal/kg kkk
Nhiệt độ tác nhân sấy 800C và nhiệt độ cuối của sản phẩm là 400C, ta xác định được đồ thị quá trình sấy lí thuyết với các thông số sau:

t0(0C) x(kg/kgkkk) (%) I(kcal/kgkkk)
A 25 0,016 80 14,5
B 80 0,016 6 29,5
C 40 0,032 70 29,5

• Lượng không khí cần thiết để làm bốc hơi 1 kg ẩm:
l1 = = = 62.50 kg/kg ẩm [2 – tr 166]
• Lượng không khí cần thiết trong quá trình sấy:
L1 = l1.W = 62,50 x 462,18 = 28886,25 ( kg / h) [2 – tr 166]
1.2 Tính thiết bị:
1.2.1 Cường độ bay hơi ẩm:
A = 2030 kg/m3.h
Từ lượng ẩm bay hơi, chọn A = 30 kg/m3.h
1.2.2 Thể tích thiết bị:
Vt = = = 15,40 m3 [5,T2 – tr 121]
+ W : Lượng ẩm bay hơi, kg/h
+ A : Cường độ bay hơi ẩm, kg/m3.h
• Kích thước thiết bị:
+ Chọn đường kính thùng: Dt = 1,6 m [2 – tr 205]
+ Chiều dài thùng: Lt = = , m [5,T2 – tr 121]
 Lt = = 7,66 m
Tỉ số Lt/Dt = = 4,7
Thường tỉ số giữa chiều dài và đường kính của thùng Lt/Dt = 3,57 [5,T2 – tr 121]
Vậy kích thước đã chọn là hợp lí.
1.2.3 Số vòng quay của thùng:
n = , vòng /phút [5,T2 – tr 122]
Trong đó :
+  : Góc nghiêng của thùng quay, độ. Thường góc nghiêng của thùng dài là 2,530, còn thùng ngắn đến 60, chọn  = 30  tg = 0,0524
+ m : Hệ sô phụ thuộc vào cấu tạo cánh trong thùng, m = 0,5
+ k : Hệ số phụ thuộc vào chiều chuyển động của khí, k = 1,2
+  : Thời gian lưu lại của vật liệu trong thùng quay, phút
 = , phút [5,T2 – tr 123]
Trong đó:
+  : Khối lượng riêng xốp trung bình của vật liệu trong thùng quay,
với  = 1129 kg/m3
+ W1,W2 : Độ ẩm đầu và cuối của vật liệu, tính bằng % khối lượng chung
+  : Hệ số chứa đầy,  = 0,1
+ A : Cường độ bay hơi ẩm, A = 30 kg/m3.h
  = = 47,18 phút
Do vậy : n = = 1,16 vòng /phút
1.2.4 Công suất cần thiết để quay thùng:
N = 0,13.10-2.Dt3.Lt.a.n. , kw [5,T2 – tr 123]
Trong đó:
+ n : Số vòng quay của thùng, vòng /phút
+ a : Hệ số phụ thuộc vào dạng cánh, a = 0,038
+  : Khối lượng riêng xốp trung bình,  = 1129 kg/m3
+ Dt,Lt : Đường kính và chiều dài của thùng, m
 N = 0,13.10-2 x 1,63 x 7,66 x 0,038 x 1,16 x 1129 = 2,02 kw
1.3 Cân bằng nhiệt lượng:
Máy sấy thùng quay (rotary dryer)
Cấu tạo : một thùng chứa kim loại hình trụ hơi nghiêng (khoảng 5o) quay tròn quanh trục
được gắn với các cánh hướng ở bên trong để nguyên liệu đổ xuống xuyên qua dòng khí
chuyển động cùng chiều hay ngược chiều qua máy sấy. Diện tích bề mặt của nguyên
liệu được phơi bày tối đa trong không khí nên tốc độ sấy cao và chất lượng sản phẩm sấy
đồng đều.
Ứng dụng : - đặc biệt thích hợp cho
các loại nguyên liệu có khuynh
hướng bị rối hay dính vào nhau
trong băng chuyền hay khay sấy.
Tuy nhiên, do sự hư hại do va
đập, cọ xát trong máy, chúng chỉ hạn
chế sử dụng cho tương đối ít loại sản
phẩm (ví dụ : sấy hạt đậu, hạt
cacao ...).
Hình 2.12 : Sơ đồ hệ thống sấy thùng quay
3.3.2.2 Lúa, ngô
Lúa ngô là những cây lương thực chính của nhân loại.
Lúa ngô sau khi thu hoạch có độ ẩm cao, cần làm khô.
Phương pháp sấy nhân tạo có các ưu điểm sau so với phơi:
- tỷ lệ thu hồi gạo xay xát cao hơn
- tỷ lệ thu hồi gạo nguyên cao hơn.
Kỹ thuật sấy:
Nhiệt độ sấy tối đa phụ thuộc vào mục đích sử dụng của hạt:
- hạt làm thức ăn gia súc, to
max là 74 oC
- hạt để người tiêu thụ to
max là 57 oC
- hạt để xay xát và chế biến, to
max là 60 oC
-hạt làm giống và làm bia, to
max là 43 oC
Để đạt được nhiệt độ lớp sấy hạt nhỏ hơn 43 oC, trong quá trình sấy cần điều chỉnh
nhiệt độ tác nhân sấy phù hợp:
- khi bắt đầu quá trình sấy, độ ẩm thóc ngô sấy 22-26 %, nên giữ nhiệt độ tác nhân sấy là
49 oC ngay từ đầu quá trình sấy.
- Khi độ ẩm đạt 16 %, giảm nhiệt độ tác nhân sấy tới 45 oC
- Khi độ ẩm đạt 14 %, giảm nhiệt độ tác nhân sấy đến 43 oC và giữ nhiệt độ này đến khi
kết thúc.
Độ ẩm kết thúc quá trình sấy là 13-13.5 %.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

dobien789

New Member
Re: Sấy hạt ngô

Mình đang tự học về kỹ thuật sấy nông sản.
Làm ơn gửi cho mình xin tài liệu sấy ngô.
xin Thank rất nhiều
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top