Wilmer

New Member

Download miễn phí Bài giảng Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển





2.4. Trình tự
Người thuê tàu thông qua môi giới yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng hóa
Người môi giới chào tàu: trên cơ sở thông tin về hàng hóa, người môi giới tìm tàu và giới thiệu cho chủ hàng tàu phù hợp.
Người môi giới đàm phán với chủ tàu về các điều khoản của hợp đồng thuê tàu như điều kiện chuyên chở, chi phí xếp dỡ, chi phí, vị trí tàu, thời gian đến cảng.
Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
Kký kết hợp đồng.
Người thuê tàu đưa hàng ra cảng để xếp lên tàu.
Chủ tàu hay đại lý của tàu cấp vận đơn. Vận đơn này được gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ureau Viritas, Paris - Pháp; + Norske Veritas, Oslo - Nauy; + Germanischer Lloyd, Berlin - Đức; + Korean Register of Shipping... * 2.2. Phân loại tàu buôn: Căn cứ vào công dụng: + Tàu chở hàng khô (Dry Cargo Ship) + Tàu chở hàng lỏng (Tankers): Nhóm tàu chở hàng khô: + Tàu chở hàng bách hóa (General Cargo Ship): là tàu chở các loại hàng đã qua chế biến, thường có bao bì và giá trị cao. + Tàu chở hàng khô khối lượng lớn (Bulk Carrier): Tàu thường có một boong, nhiều hầm, trọng tải lớn, có công cụ xếp dỡ chuyên dụng, tốc độ chậm. Tàu chuyến + Tàu kết hợp (Combined Ships): được cấu tạo để chở hai hay nhiều loại hàng khác nhau:Ore/Bulk/Oil Carrier (OBO), Bulk/Oil Carrier (BO), Ore/Oil Carrier (OO) * + Tàu Container (Container Ships): -Tàu chở toàn container (Full Container Ships) - Tàu bán container. + Tàu chở xà lan (Lighter Aboard Ship – LASH) + Tàu chở hàng đông lạnh (Reefer): Nhóm tàu chở hàng lỏng: + tàu chở dầu (Oil Tanker): là những tàu có một boong, có trọng tải rất lớn Tàu có nhiều hầm (Tank) riêng biệt để chứa dầu. + Tàu chở các loại hàng lỏng khác: tàu chở rượu, hóa chất lỏng..... + Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hóa lỏng (Liquefied Natural Gas Carrier-LNG) + Tàu chở khí dầu hóa lỏng (Liquefied Pertroleum Gas Carrier – LPG): * Theo cỡ tàu: Nhóm tàu chở dầu + Ultra Large Crude Carrier – ULCC: trên 300.000 DWT + Very Large Crude Carrier – VLCC: từ 150.000-299.999 DWT. + Suezmax: 100.000 – 149.999 DWT. + Aframax: 50.000 – 99.999 DWT Nhóm tàu chở hàng khô: + Cape-size: trọng tải trên 80.000 DWT + Panamax: 50.000 – 79.999 DWT + Handymax: 35.000 – 49.999 DWT + Hand-size: 20.000 – 34.999 DWT * Theo cờ tàu: + Tàu treo cờ bình thường + Tàu treo cờ phương tiện (Flag of Convenience) Theo phạm vi kinh doanh của tàu: + Tàu chạy vùng biển xa + Tàu chạy vùng biển gần Theo cách kinh doanh: + Tàu chợ (Liner): chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé vào các cảng quy định, theo lịch trình đã định trước. + Tàu chạy rông (Tramp): chở hàng hóa giữa các cảng theo yêu cầu của chủ hàng: Tàu chuyến (Voyage Charter) Tàu định hạn (Timer Charter). * 2.3. Đội tàu buôn thế giới: tính đến 1/1/2005 Tổng trọng tải: * Xu thế phát triển của đội tàu buôn thế giới: + Tăng trọng tải trung bình. + Trẻ hóa đội tàu + Chuyên môn hóa và hiện đại hóa đội tàu. Oil tankers: 547 41,85% Container ships : 387 29,61% Bulk carriers: 246 18,82% General cargo ships: 127 9,72% Đội tàu Việt Nam: Đến ngày 30/4/2005: 998 tàu và có tổng trọng tải là 3.194.911 tấn (chỉ tính các tàu trên 100 GRT). * III. CÁC PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU 1. Tàu chợ (Liner Charter): 1.1.Khái niệm về thuê tàu chợ: - Tàu chợ (Liner) là tàu chở hàng chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé vào các cảng quy định theo một lịch trình định trước. - Thuê tàu chợ (Booking Shipping Space) là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hay đại lý của chủ tàu yêu cầu dành chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng này đến cảng khác. * 1.2. Đặc điểm + Là những tàu chở hàng bách hoá, tốc độ tương đối nhanh, 18-20 hải lý/giò. + Có trang thiết bị xếp dỡ riêng + Chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trước. + Quan hệ của chủ tàu và chủ hàng được điều chỉnh bởi Vận đơn đường biển (Bill of Lading) + Điều kiện, điều khoản chuyên chở được in sẵn trên vận đơn + Cước phí tàu chợ thường bao gồm cả chi phí xếp dỡ, được tính theo biểu cước (Tarif) của hãng tàu. + Chủ tàu là người chuyên chở, chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển. + Công hội tàu chợ (Liner Conference) - Công hội cước phí (Freight Conference) * Uu điểm: Số lượng hàng gửi không hạn chế. Thủ tục Gửi - Nhận hàng đơn giản Biểu cước ổn định Chủ động Nhược điểm: Cước cao, luôn có phần trăm cước khống, tỷ lệ trượt giá, giao động tỷ giá của đồng tiền tính cước Chủ hàng không được thỏa thuận các điều kiện chuyên chở Thời gian vận chuyển lâu * 1.3.Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ: chủ hàng tự tìm tàu hay thông qua người môi giới tìm tàu để vận chuyển hàng hóa. người môi giới tìm được tàu, gửi giấy lưu cước tàu chợ (Liner booking note). người môi giới với chủ tàu thỏa thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ và vận chuyển. người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu cước chủ hàng đón lịch tàu để vận chuyển hàng hóa ra cảng giao lên tàu. chủ tàu hay thay mặt của chủ tàu cấp cho chủ hàng vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng. * SHIPPER BROKER CARRIER 1 2 3 4 5 6 * 2. Thuê tàu chuyến (Voyage Chartering) 2.1. Khái niệm Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở hợp đồng thuê tàu. Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hay thay mặt của chủ tàu yêu cầu thuê lại toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa theo yêu cầu của mình. * 2.2. Đặc điểm + Chạy theo yêu cầu của chủ hàng. + Thường vận chuyển đầy tàu 1 hay vài loại hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng tương đối thuần nhất + Tàu thường không có trang thiết bị xếp dỡ riêng + Quan hệ của chủ hàng và chủ tàu được điều chỉnh bởi Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter – C/P) + Quan hệ giữa người chuyên chở và người cầm vận đơn được điều chỉnh bỏi Vận đơn đường biển (B/L) + Người thuê tàu có thể thỏa thuận, mặc cả về các điều kiện chuyên chở và giá cước trong hợp đồng thuê tàu. + Giá cước có thể bao gồm chi phí xếp dỡ hay không do thỏa thuận của hai bên. Đơn vị tính cước có thể là: MT, Cft, GRT + Người chuyên chở có thể là chủ tàu hay người thuê tàu. * Ưu điểm + Chủ hàng có thể chủ động trong việc lựa chọn thời gian và cảng xếp hàng. + Giá cước thuê tàu thấp hơn so với cước tàu chợ + Có thể thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng + Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh Nhược điểm: + Không kinh tế khi chở lượng hàng nhỏ. + Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu phức tạp, + Giá cước biến động * 2.3. Các hình thuê tàu chuyến + Thuê chuyến một (Single Trip) –chủ hàng thuê tàu chở hàng từ một cảng đến cảng khác. Hợp đồng chấm dứt khi việc dỡ hàng tại cảng đến đã hoàn thành. + Thuê chuyến khứ hồi (Round Trip) –thuê tàu chở hàng đến một cảng rồi chở hàng khác từ cảng đó về cảng khởi hành. + Thuê chuyến liên tục (Consecutive Voyage) –thuê tàu chở hàng từ một cảng này đên cảng khác nhiều chuyến liên tiếp nhau. + Thuê chuyến khứ hồi liên tục – tức là chủ hàng thuê tàu chuyến chở hàng liên tục cả hai chiều. + Thuê khoán – chủ hàng căn cứ vào nhu cầu chuyên chở của hàng hóa để khoán cho tàu vận chuyển trong thời gian nhất định. + Thuê chuyến định hạn * 2.4. Trình tự Người thuê tàu thông qua môi giới yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng hóa Người môi giới chào tàu: trên cơ sở thông tin về hàng hóa, người môi giới tìm tàu và giới thiệu cho chủ hàng tàu phù hợp. Người môi giới đàm phán với chủ tàu về các điều khoản của hợp đồng thuê tàu như điều kiện chuyên chở, chi phí xếp dỡ, chi phí, vị trí tàu, thời gian đến cảng... Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu. Kký kết hợp đồng. Người thuê tàu đưa hàng ra cảng để xếp lên tàu. Chủ tàu hay đại lý của tàu cấp vận đơn. Vận đơn này...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top