Dayne

New Member

Download miễn phí Giáo trình Cơ sở tự động học - Phương pháp quĩ tích nghiệm sô





Nhánh của QTNS nằm trên trục thực của mặt phẳng S được xác định bằng cách đếm
toàn bộsốcực hữu hạn và sốzero của GH.
1. Nếu K>0: Nhánh của QTNS trên trục thực nằm bên tráicủa một sốlẻcác cực và zero.
2. Nếu K<0: Nhánh của QTNS trên trục thực nằm bên tráicủa một sốchẵncác cực và zero.
Nếu không có điểm nào trên trục thực nằm bên trái một sốlẻcác cực và zero, thì có
nghĩa là không có phần nào của QTNS với K>0 nằm trên trục thực. Điều tương tựcũng đúng
với K<0.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.1
Chương VII: PHƯƠNG PHÁP QUĨ TÍCH
NGHIỆM SÔ
• ĐẠI CƯƠNG.
• QUĨ TÍCH NGHIỆM SỐ.
• TIÊU CHUẨN VỀ GÓC PHA VÀ XUẤT.
• SỐ ĐƯỜNG QUỸ TÍCH.
• QUỸ TÍCH TRÊN TRỤC THỰC.
• CÁC ĐƯỜNG TIỆM CẬN.
• ĐIỂM TÁCH.
• GÓC XUẤT PHÁT VÀ GÓC ĐẾN.
• PHƯƠNG PHÁP VẼ QTNS.
• HÀM CHUYỂN VÒNG KÍN VÀ ĐÁP ỨNG TRONG MIỀN THỜI GIAN.
Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.2
I . ĐẠI CƯƠNG
Trong việc thiết kế và phân giải các hệ điều khiển, người ta thường cần quan sát
trạng thái của hệ khi một hay nhiều thông số của nó thay đổi trong một khỏang cho sẵn nào
đó. Nhờ đó, ta có thể chọn một cách xấp xỉ trị gần đúng cho thông số (chẳng hạn, chọn độ lợi
cho hệ, hay khảo sát những biến đổi thông số do sự laõ hóa của các bộ phận của hệ).
Để thực hiện mục đích ấy, ta có thể dùng kỹ thuật quĩ tích nghiệm số (Root – locus).
Ta đã biết, các cực của hàm chuyển là nghiệm của phương trình đặc trưng, có thể hiển
thị trên mặt phẳng S.
Hàm chuyển vòng kín của hệ:
)S(H).S(G1
)S(G
+ là một hàm của độ lợi vòng hở K. Khi K
thay đổi, các cực của hàm chuyển vòng kín di chuyển trên một qũi đạo gọi là qũi tích nghiệm
số (QTNS).
Trong chương này, ta đưa vào những tích chất cơ bản của QTNS và phương pháp vẽ qũi
tích dựa vào vài định luật đơn giản.
Kỹ thuật QTNS không chỉ hạn chế trong việc khảo sát các hệ tự kiểm. Phương trình
khảo sát không nhất thiết là phương trình đặc trưng của hệ tuyến tính. Nó có thể được dùng để
khảo sát nghiệm của bất kỳ một phương trình đại số nào. Và ngày nay, việc khảo sát – thiết kế
một hệ tự điều khiển (trong đó có kỹ thuật QTNS) trở nên dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện
nhiều nhờ các phần mềm chuyên dùng trên máy tính, chẳng hạn Matlab.
II. QUĨ TÍCH NGHIỆM SỐ
Xem một hệ tự điều khiển chính tắc:
G
H
R C +
-
H.7-1
- Hàm chuyển vòng
kín:
GH1
G
R
C
+=
- Hàm chuyển vòng hở:
)(
)(
b ...
)a ... (
0
1
1
0
1
1
SD
SKN
SbS
SaSK
GH n
n
n
m
m
m
=+++
+++= −



N(S) và D(S) là các đa thức hữu hạn theo biến phức S
m≤n ; K là độ lợi vòng hở.
Các cực của hàm chuyển vòng kín là nghiệm của phương trình đặc trưng:
D(S) + KN(S) = 0 (7.1)
Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.3
Vị trí của các nghiệm này trên mặt phẳng S sẽ thay đổi khi K thay đổi. Qũi đạo của
chúng vẽ trên mặt phẳng s là một hàm của K.
- Nếu K = 0, nghiệm của (7.1) là nghiệm của đa thức D(S), cũng là cực của hàm
chuyển vòng hở GH. Vậy các cực của hàm chuyển vòng hở là các cực của hàm
chuyển vòng kín.
- Nếu K trở nên rất lớn, nghiệm của (7.1), nghiệm của (7.1) là nghiệm của đa thức
N(S), đó là các zero của hàm chuyển vòng hở GH.
Vậy khi K tăng từ 0 đến ∞, qũi tích của các cực vòng kín bắt đầu từ các cực vòng hở và
tiến đến chấm dứt ở các zerocủa vòng hở. Vì lý do đó, ta quan tâm đến hàm chuyển vòng hở
G(S).H(S) khi vẽ QTNS của các hệ vòng kín.
Thí dụ 7.1: Xem hàm chuyển vòng hở của một hệ hồi tiếp đơn vị:
S2S
)1S(K
D
KNGH 2 +
+==
Với H=1, hàm chuyển vòng kín:
)1S(KS2S
)1S(K
R
C
2 +++
+=
Các cực vòng kín: 21 K4
11)K2(
2
1S +++−=
2
2 K4
11)K2(
2
1S +−+−=
- Khi K=0 ; S1=0 ; S2= -2
- Khi K=∞ ; S1= -1 ; S2= -∞
Qũi tích các nghiệm này được vẽ như là một hàm của K (với K > 0)
K=∞ K=1,5 K=0 K=∞ K=1,5 K=0
-∞ -3 -2 -1 0

σ
H. 7.1
QTNS gồm hai nhánh:
- Nhánh 1: di chuyển từ cực vòng hở tại gốc tọa độ (ứng với K=0) đến zero vòng hở
tại -1 (ứng với K=∞).
- Nhánh 2: di chuyển từ cực vòng hở tại -2 (ứng với K=0) đến zero vòng hở tại -∞
(ứng với K=∞).
Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.4
III. TIÊU CHUẨN VỀ GÓC PHA VÀ SUẤT
Để một nhánh của QTNS đi ngang qua một điểm S1 trong mặt phẳng S, điều kiện cần là
S1 phải là nghiệm của phương trình (7.1) với vài trị gia thực của K.
D(S1) + KN(S1) = 0 (7.2)
Suy ra: (7.3) 1)S(D
)S(KN)S(H).S(G
1
1
11 −==
Phương trình (7.3) chứng tỏ:
- Suất: (7.4 K )S(N
)S(D1)S(H).S(G
1
1
11 =⇒= )
- Góc pha: arg G(S1).H(S1) = 1800 + 3600l ; l = 0, ±1, ±2 …..
arg G(S1).H(S1) = (2l + 1)π rađ (7.5)
⎩⎨


>π+=
0K; rad 2l
0K ; rad )1l2(
)S(D
)S(N
arg
1
1 (7.6)
Phương trình (7.4) gọi là tiêu chuẩn của suất và (7.6) gọi là tiêu chuẩn về góc để một
điểm S1 nằm trên QTNS.
Góc và suất của G(S).H(S) tại một điểm bất kỳ nào trong mặt phẳng S đều có thể xác
định được bằng hình vẽ. Với cách ấy, có thể xây dựng QTNS theo phương pháp thử và sửa sai
(Trial and error) nhiều điểm trên mặt phẳng S.
* Thí dụ 7.2: Xem hàm chuyển vòng hở của thí dụ 7.1, chứng tỏ S1=-0,5 là một điểm nằm
trên QTNS, khi K=1.5
1
)5.1(5.0
)5.0(5.1)S(GH 1 −=−=
Vậy thỏa tiêu chẩn về suất và pha, nên S1 nằm trên QTNS. Ở H.7.1, điểm S1=-0.5 nằm
trên QTNS, đó là một cực của vòng kín với K=1.5.
• Thí dụ 7.3: Hàm chuyển vòng hở của hệ là ω=+= 2)2()( SS
KSGH . Tìm
arg GH(j2) và )2j(GH . Trị giá nào của K làm j2 nằm trên QTNS?
Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.5
-2 -1 0

σ 450 900
J2
J1
Hình 7.2
2)22j(2j
K)2j(GH +=
arg GH(j2) = -900-450-450 = -1800
16
K
)22(2
K
)2j(GH
2
==
Để điểm j2 nằm trên QTNS, thì 1)2j(GH = khi đó K=16
* Thí dụ7.4: Chứng tỏ điểm 3j1S1 +−= nằm trên QTNS. Cho
))()((
)
4S2S1S
S +++=(
KGH với K > 0, và xác định trị K tại điểm đó.
-4 -2 -1

S1
j 3
0000
1
1 180306090
)3j3)(3j1(3j
1arg
)S(D
)S(N
arg −=−−−=++=
Để thỏa tiêu chuẩn suất, 1)S(GH 1 = thì:
σ 600 900300
Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.6
( ) 1212.4.33j3)3j1(3j
)S(N
)S(D
K
1
1 ==++==
SỐ ĐƯỜNG QUĨ TÍCH:
Số đường quĩ tích, hay là số nhánh QTNS, bằng với số cực của hàm chuyển vòng hở
GH.
• Thí dụ 7.4: Với
)4S(S
)2S(K)S(GH
2 +
+= , QTNS sẽ có 3 nhánh.
IV. QUĨ TÍCH TRÊN TRỤC THỰC
Nhánh của QTNS nằm trên trục thực của mặt phẳng S được xác định bằng cách đếm
toàn bộ số cực hữu hạn và số zero của GH.
1. Nếu K>0: Nhánh của QTNS trên trục thực nằm bên trái của một số lẻ các cực và
zero.
2. Nếu K<0: Nhánh của QTNS trên trục thực nằm bên trái của một số chẵn các cực và
zero.
Nếu không có điểm nào trên trục thực nằm bên trái một số lẻ các cực và zero, thì có
nghĩa là không có phần nào của QTNS với K>0 nằm trên trục thực. Điều tương tự cũng đúng
với K<0.
* Thí dụ 7.5: Xem sơ đồ cực và zero của một hàm chuyển vòng hở GH như hình vẽ

σ
H. 7.3
-4 -2 0 -1
j
-j
- Phần đậm trên trục thực, từ 0 đến -2 và từ -4 đến -∞ là QTNS với K>0
- Phần còn lại của trục thực, từ -4 đến -2 và từ -0 đến +∞ là QTNS với K<0
Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn
Chương VII Phương Pháp Quĩ Tích Nghiệm số Trang VII.7
V. CÁC ĐƯỜNG TIỆM CẬN .
Với những khoãng xa gốc trong mặt phẳng s, các nhánh của QTNS tiếp cận với một tập
hợp các đường thẳng tiệm cận (asymptote)
C
 
Top