Nisien

New Member

Download miễn phí Tự động hóa quá trình nhiệt - Một số hệ thống điều chỉnh đối tượng nhiệt trong thực tế





Xảhơi nén về đường hút bypass là xảhơi nóng thừa ở đường đẩy theo bypass
về đường hút qua van điều chỉnh áp suất lắp trên bypass. Bypass là một đường
ống thông giữa đầu đẩy và đầu hút của máy nén, trên đó bốtrí một van ổn áp
duy trì áp suất bay hơi theo yêu cầu. Khi năng suất lạnh yêu cầu giảm, áp suất
bay hơi giảm, van ổn áp sẽmởtương ứng xảhơi nóng từ đường đẩy trởlại
đường hút. Hơi nóng hòa trộn với hơi lạnh ra từdàn bay hơi đi vào máy nén.
Hơi nóng hòa trộn với hơi lạnh ra từdàn bay hơi đi vào máy nén. Nhưvậy lưu
lượng môi chất thực chất đi vào dàn ngưng tụvà bay hơi giảm, năng suất lạnh
giảm. Khi van OP (van ổn áp) đóng hoàn toàn là lúc máy lạnh đạt năng suất
lạnh cao nhất. Van OP mởcàng to, năng suất lạnh càng nhỏ.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ắt máy nén
người ta thường quan tâm đến hệ số thời gian làm việc b. Hệ số thời gian làm
việc trên thời gian toàn bộ chu kỳ b =
nlv
lv
ττ
τ
+ (3.1)
trong đó : τlv - thời gian làm việc của 1 chu kỳ
τn - thời gian của 1 chu kỳ.
3.2.2.2. Tiết lưu hơi hút
Năng suất lạnh của máy nén được tính theo biểu thức :
Q0 = m.q0 = λ.
1v
Vlt .q0, [kW] (3.2)
trong đó :
m - lưu lượng môi chất qua máy nén, kg/s ;
TÆÛ ÂÄÜNG HOÏA QUAÏ TRÇNH NHIÃÛT - PHÁÖN III
150
λ - hệ số cấp ;
Vlt - thể tích hút lí thuyết của máy nén = 4
2dπ s .z.n , m3/s ;
d - đường kính pittông, m ;
s – hành trình pittông, m ;
z - số xilanh ;
n - tốc độ vòng quay trục khuỷu, vg/s ;
q0 - năng suất lạnh riêng khối lượng, kJ/kg ;
v1- thể tích riêng hơi hút về máy nén (trạng thái 1), m
Để điều chỉnh năng suất lạnh có thể thay đổi v1 và λ. Khi tiết lưu hơi hút v1
tăng lên, λ giảm nên m giảm và Q0 giảm.
Ưu điểm : đơn giản, dễ thực hiện, dễ lắp đặt vận hành bảo dưỡng sửa chữa.
Nhược điểm : tổn thất tiết lưu lớn, hệ số lạnh giảm. Phương pháp điều chỉnh
năng suất lạnh này thường gắn liền với quá trình điều chỉnh áp suất bay hơi,
gây ra tổn thất áp suất ngay trên vít điều chỉnh làm cho áp suất hút giảm xuống.
Nếu chấp nhận tác động đó, cần thiết kế công cụ điều chỉnh cùng với tổng
thể hệ thống lạnh.
3.2.2.3.Xả hơi nén về phía hút
a. Xả hơi nén về đường hút theo bypass
Xả hơi nén về đường hút bypass là xả hơi nóng thừa ở đường đẩy theo bypass
về đường hút qua van điều chỉnh áp suất lắp trên bypass. Bypass là một đường
ống thông giữa đầu đẩy và đầu hút của máy nén, trên đó bố trí một van ổn áp
duy trì áp suất bay hơi theo yêu cầu. Khi năng suất lạnh yêu cầu giảm, áp suất
bay hơi giảm, van ổn áp sẽ mở tương ứng xả hơi nóng từ đường đẩy trở lại
đường hút. Hơi nóng hòa trộn với hơi lạnh ra từ dàn bay hơi đi vào máy nén.
Hơi nóng hòa trộn với hơi lạnh ra từ dàn bay hơi đi vào máy nén. Như vậy lưu
lượng môi chất thực chất đi vào dàn ngưng tụ và bay hơi giảm, năng suất lạnh
giảm. Khi van OP (van ổn áp) đóng hoàn toàn là lúc máy lạnh đạt năng suất
lạnh cao nhất. Van OP mở càng to, năng suất lạnh càng nhỏ.
Ưu điểm : Đơn giản.
Nhược điểm : Do hoà trộn với hơi nóng nên nhiệt độ hơi hút vào máy nén cao
làm cho nhiệt độ cuối tầm nén cao làm cho dầu bị lão hoá nhanh, các chi tiết
máy nén dễ mài mòn, biến dạng, gẫy hỏng… cần khống chế nhiệt độ đầu
đẩy xuống dưới 140°C do đó cũng phải hạn chế hơi nóng xả về đường hút và
do đó phương pháp này cũng chỉ được hạn chế ứng dụng. Phương pháp này
không sử dụng cho môi chất NH3 và R22 cũng như các môi chất có nhiệt độ
cuối tầm nén cao. Để bảo vệ nhiệt độ đầu đẩy không quá cao người ta bố trí
phun lỏng trực tiếp vào đường hút.
b. Xả hơi nén về đường hút có phun lỏng trực tiếp
Hình 3.2 giới thiệu một số sơ đồ xả hơi nén về đường hút có phun lỏng trực
tiếp để khống chế nhiệt độ cuối tầm nén. Có thể sử dụng van tiết lưu với đầu
cảm nhiệt độ đặt trên đường ống đẩy hay đường ống hút, cần lưu ý sử dụng
van tiết lưu tay kết hợp với van điện từ và một rơle nhiệt độ để đóng ngắt van
điện từ.
TÆÛ ÂÄÜNG HOÏA QUAÏ TRÇNH NHIÃÛT - PHÁÖN III
151
Khi nhiệt độ đầu đẩy vượt quá mức cho phép, rơle nhiệt độ đóng mạch, mở van
điện từ phun lỏng vào đường hút máy nén (hình 3.3).
c. Xả hơi từ bình chứa về đường hút
Một phương pháp khác để hạn chế nhiệt độ cuối tầm nén là xả hơi lạnh từ bình
chứa cao áp về đường hút. Do hơi
ở bình chứa cao áp chỉ có nhiệt độ
ngưng tụ nên khi hòa trộn với hơi
ra từ bình bay hơi có nhiệt độ thấp
hơn nhiều so với xả hơi nóng trực
tiếp từ đầu đẩy về. Như vậy có thể
tiết kiệm được toàn bộ hệ thống
phun lỏng với van tiết lưu tay, van
điện từ và rơle nhiệt độ.
Tuy nhiên do thiếu các thiết bị
khống chế nhiệt độ đầu đẩy trên
hệ thống lạnh có thể rơi vào tình
trạng nhiệt độ đầu đẩy vượt mức
cho phép khi hơi từ bình chứa đến
quá nhiều. Vận hành an toàn ở
đây phải nhờ vào kinh nghiệm của
công nhân vận hành. Hình 3.4.
giới thiệu sơ đồ xả hơi từ bình
chứa về đường hút.
Hình 3.2. Xả hơi nén về đường
hút có phun lỏng bổ sung
trực tiếp vào đường hút
Hình 3.3. Xả hơi nén về đường
hút , phun lỏng qua rơle
nhiệt độ T, van điện từ ĐT
và van tíêt lưu tay TLT
Hình 3.4.xả hơi từ bình chứa về đầu
hút
TÆÛ ÂÄÜNG HOÏA QUAÏ TRÇNH NHIÃÛT - PHÁÖN III
152
d. Xả hơi nén từ đường đẩy về trước dàn bay hơi
Xả hơi nén từ đường đẩy về trước dàn bay hơi là một giải pháp rất hợp lý để
hạn chế nhiệt độ đầu đẩy vì độ quá nhiệt của hơi hút về máy nén do van tiết lưu
điều khiển. Nếu độ quá nhiệt cao, van tiết lưu sẽ mở rộng hơn cho lưu lượng
môi chất lỏng đi qua nhiều hơn. Một ưu điểm khác của phương pháp này là lưu
lượng qua dàn giữ ở mức độ bình thường, tốc độ đủ lớn của môi chất lạnh cuốn
dầu về máy nén, không có nguy cơ đọng dầu lại dàn bay hơi do lưu lượng qua
nhỏ khi điều chỉnh năng suất lạnh.
Cần lưu ý, nếu trước dàn bay hơi có đầu phân phối lỏng thì phải xả trước đầu
phân phối lỏng.
Nếu hơi nén có nhiệt độ quá cao, có thể xả từ bình chứa như xả hơi từ bình
chứa.
e. Xả ngược trong dầu xilanh
Phương pháp xả ngược trong dầu xilanh cũng giống như xả hơi nén về đường
hút theo bypass nhưng quá trình xả hơi được tiến hành ngay trong đầu xilanh
không cần có van ổn áp và chỉ thực hiện cho từng xilanh hay từng cụm xilanh
bằng cách mở thông khoang nén và khoang hút nối từng xilanh hay từng cụm
xilanh tương ứng. Thí dụ, máy nén 4 xilanh chia làm 2 cụm thì chỉ có thể điều
chỉnh năng suất lạnh theo bậc 0-50-100%, máy nén 8 xilanh chia 4 cụm thì có
khả năng điều chỉnh 0-25-50-75-100%.
3.2.2.4. Vô hiệu hoá từng xilanh hay từng cụm xilanh
a. Khoá đường hút
Có thể dùng van điện từ khoá đường hút vào từng xilanh hay từng cụm xilanh.
Đây là biện pháp rất đơn giản vì ngắt xilanh nào thì chỉ cần khóa đường hút
của xilanh đó lại, không cho hơi môi chất đi vào nhưng rất khó thực hiện vì
không gian bố trí cơ cấu van khoá đầu xilanh rất hẹp.
b. Nâng van hút
Các loại máy nén lớn, có van hút dạng vòng thường người ta bố trí các cơ cấu
để nâng van hút, vô hiệu hoá từng xilanh hay từng cụm xilanh. Cơ cấu nâng
van hút thường hoạt động bằng áp lực dầu và được điều khiển nhờ van điện từ
và dùng để điều chỉnh năng suất lạnh cũng như giảm tải máy nén khi khởi
động.
Để nâng van hút có thể dùng phương pháp điện từ nhưng phần lớn hiện nay sử
dụng cơ cấu cơ khí hoạt động nhờ áp lực dầu..
Các nhà chế tạo máy nén lạnh nổi tiếng trên thế giới đều có những thiết kế cơ
cấu nâng van hút riêng. Như các hãng MYCOM, YORK, CARRIER, TRANE,
BRISSONEAU – LOTZ, STAL (Thụy Điển)
3.2.2.5. Thay đổi vòng quay trục khuỷu máy nén
a. Thay đổi vòng quay trục khuỷu qua đai truy...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top