Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương IGiới thiệu Hợp kim khó gia công
1.1 Kim loại khó chảy
1.2 Thép hợp kim
1.3 Hợp kim đặc biệt
1.4 Hợp kim có tỷ bền cao
1.5 Tính chất của một số kim loại
1.6 Vật liệu bột
1.7 Một số nhóm vật liệu khác
Chương 2 giới thiệu một số phương pháp
gia công đặc biệt
2.1 Giới thiệu
2.2 Phân loại một ssó phương pháp gia công đặc biệt
2.3 Đặc điểm của các phương pháp gia công đặc biệt
2.4 Các phương pháp gia công điện xói mòn
2.5 Các phương pháp gia công bằng siêu âm
2.6 Các phương pháp gia công bằng điện hoá ư bột mài
2.7 Phương pháp gia công bằng hồ quang plasma
2.8 Phương pháp gGia công bằng chùm tia điện tử
Chương 3 : Công nghệ laser
3.1 Mở đầu
3.2 Một số phương pháp tạo nghịch đảo độ tích luỹ
3.3 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy phát laser
3.4 Các bộ phận chính của máy phát laser
3.5 Phân loại laser
3.6 Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
3.6.1 Đặc điểm của laser
3.6.2 Khả năng ứng dụng của laser
Chương 4 Cơ sở Lý thuyết cắt bằng laser
4.1 Sơ lược về quá trình cắt bằng laser
4.2 Phân loại các phương pháp cắt bằng laser
4.3 Sơ đồ nguyên lý cắt bằng chùm tia laser
4.4 Đặc điểm quá trình cắt bằng laser
4.5 Đặc tính của thiết bị cắt bằng laser
4.6 Các phương pháp cắt bằng laser
4.7 Các quá trình xảy ra khi cắt vật liệu
4.8 Chế độ cắt một số vật liệu
Chương 5 Những nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình gia công
5.1 ảnh hưởng của các thông số thiết bị cắt
5.2 ảnh hưởng của công nghệ cắt .
chương 6: một số ứng dụng khác của laser
6.1 Sơ đồ nguyên lý cắt có kết hợp nung nóng
6.2 Gia công cắt các loại vật liệu kim loại
6.3 Gia công cắt các loại vật liệu phi kim
6.4 ứng dụng laser trong gia công đột lỗ
6.5 ứng dụng laser để quýet xử lý nhiệt bề mặt
6.6 ứng dụng laser để gia công lớp phủ bề mặt
6.7 ứng dụng laser trong nhiệt luyện bề mặt
6.8 Nung chảy lại bề mặt theo quỹ đạo
Ch−ơng 1. Giới thiệu Hợp kim khó gia công
Hợp kim khó gia công đ−ợc phân loại dựa theo nhiều đặc điểm khác nhau :
theo nhiệt độ nó chảy, theo độ cứng, theo cơ tính của vật liệu,... Sau đây chúng ta sẽ
xét một số kim loại và hợp kim :
1.1 Kim loại khó chảy
Vật liệu khó nóng chảy là các loại kim loại có nhiệt độ nóng chảy T > 1539 oC
hay các kim loại kết hợp với các nguyên tố hợp kim khác.
Ví dụ : Ti = 1672 oC Zr = 1855 oC Cr = 1875 oC
V = 1900 oC Hf = 1975 oC Nb = 2415 oC
Mo = 2610 oC Ta = 2996 oC Tc = 2700 oC
Re = 3180 oC W = 3410 oC
1.2 Thép hợp kim
Thép hợp kim đ−ợc chia ra theo nhiều dấu hiệu khác nhau:
1. Thép chịu ăn mòn trong các môi tr−ờng khác nhau.
2. Thép bền nhiệt .
3. Thép chịu nhiệt.
4. Thép có độ bền cao.
5. Hợp kim bột kim loại.
6. Hợp kim cứng .
• Hợp kim do biến cứng
• Hợp kim đ−ợc chế tạo với những thành phần các chất khác nhau.
1.3 Các hợp kim đặc biệt khác
1. Thép đặc biệt có nhiệt độ làm việc đến 700 oC.
2. Hợp kim bền nhiệt trên nền Niken ( Nhiệt độ làm việc đến 1100 oC )
3. Hợp kim nền Mo và Nb có nhiệt độ làm việc đến 1500 oC.
4. Hợp kim nền vônfram ( W) có nhiệt độ làm việc đến 2000 oC.
5. Thép hợp kim chịu ăn mòn . Trong thực tế có 3 nhóm chính sau đây :
Nhóm I - Thép chịu ăn mòn hợp kim thấp có độ bền cao
Bảng 1.1
Tên nguyên tố C Cr Ni Mn Mo W V Si
Thành phần % 0,25 -
0,45
<=
5
<=
2,5
<=
1,5
<=
1,5
<=
1,5
<=
1
<=
1
Giới hạn bền 160 - 220 KG/mm2
Nhóm II : thép chịu ăn mòn có độ bền cao
Bảng 1.2
Tên nguyên tố C Cr Ni Mn Mo W V Si
1



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top