dieuanh_93

New Member

Download miễn phí Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi





Trong sữa có protit, lipit và đường lactoz. Khi ôxy hoá, trong cơthểchúng sẽ
sinh ra nhiệt năng. Xác định tổng sốnhiệt năng của sữa là xác định tổng sốnhiệt năng
của các thành phần dinh dưỡng có trong 1 kg sữa.
Khi ôxy hoá 1g lipit sữa cho 9,3kcalo.
Khi ôxy hoá 1g protit sữa cho 5,82kcalo.
Khi ôxy hoá 1g glactoz cho 4, 1 kcalo.
Từ đó tính tổng sốnhiệt năng của 1kg sữa.
Ví dụ: Tổng sốnhiệt năng của 1kg sữa tiêu chuẩn có 4% mỡsữa; 3,4% protit;
4,7% đường lactoz là 753 kcalo. Căn cứvào thí nghiệm cân bằng vật chất, cân bằng
nhiệt năng, người ta tính được rằng muốn sản ra 1000kca1o nhiệt năng của sữa cần 0,6
đơn vịthức ăn ME. Vì vậy muốn sản xuất 1kg sữa có 753kcalo sẽcần:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uyến yên thông qua hormon.
Hoạt động của tuyến yên liên quan mật thiết đến dinh dưỡng trong khẩu phần ăn.
Nếu vật nuôi ăn không đủ chất dinh dưỡng như Prolit, khoáng, vitamin... thì sự hoạt
động của tuyến yên giảm, hormon tiết ra ít dần làm tính hăng giảm. Ngược lại, nếu ăn
đủ chất linh dưỡng, vật nuôi sẽ có phản xạ tính dục mạnh mẽ, tính hăng cao, thời gian
giao phối kéo dài.
7.2.2.1.2. Quan hệ dinh dưỡng với phẩm chất tinh dịch
Phẩm chất tinh dịch được đánh giá bằng số lượng, chất lượng, mật độ tinh trùng
trong 1ml tinh dịch, hoạt lực, sức kháng, sức sống của tinh trùng cao, tỷ lệ kỳ hình
thấp. Phẩm chất tinh dịch liên quan chặt chẽ đến dinh dưỡng trong khẩu phần ăn. Dinh
dưỡng thông qua hoạt động của tuyến yên đã ảnh hưởng đến khả năng sản sinh tinh
trùng của tinh hoàn. Ví dụ: kích tố FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Nếu FSH tiết ra ít thì phẩm chất tinh dịch kém, số lượng tinh trùng giảm, hoạt lực tinh
trùng yếu... Dinh dưỡng đầy đủ thì cơ thể sẽ phát triển cân đối, khoẻ mạnh, thần kinh
vững vàng và hưng phấn. Các chất dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp nhất đến phẩm chất
tinh dịch là Protit với đầy đủ các axit amin không thay thế, các chất khoáng đa và vi
lượng, các loại vitamin A. D, E và nhóm B. Một số nghiên cứu khác cho biết ở bò đực,
cừu, lợn, thỏ và chuột đực bị thiếu ăn, hoạt động của tuyến sinh dục phụ cũng bị ảnh
hưởng xấu hàm lượng fructoz do những tuyến này tiết ra bị giảm đi làm sức sống của
tinh trùng giảm. Thức ăn nuôi bê thiếu vitamin A làm tinh hoàn bị teo, mất tính hăng,
không nhảy cái được. Những triệu chứng này thường xảy ra trước những triệu chứng
khác như bại liệt, quáng gà.
Vitamin C cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến phẩm chất tinh dịch. Ở những bê đực có
khả năng sinh dục cao cho thấy trong 100ml tinh dịch có 3-8mg vitamin C, nhưng
những con có khả năng sinh dục kém chỉ có 2mg vitamin C/100ml tinh dịch. Nếu tiêm
vitamin C cho con vật có khả năng sinh dục kém thì phẩm chất tinh dịch tăng lên rõ
rệt, tinh dịch loãng trở nên đặc, sức sống và hoạt lực tinh trùng tăng. Trong các chất
155
khoáng, ngoài Ca, P, Na, Cl, Fe, Cu, Co,. I2 thì Zn và Mn có ảnh hưởng rất rõ rệt đến
phẩm chất tinh dịch. Bò đực nếu thiếu Mn thì mật độ và sức sống tinh trùng giảm,
thiếu Zn thì sự sản sinh tinh trùng không bình thường.
7.2.2.2. Quan hệ giữa dinh dưỡng với khả năng sinh sản của gia súc cái giống
Dinh dưỡng là yếu tổ quan trọng nhất liên quan mật thiết đến sự thành thục, khả
năng thụ thai, sự phát triển của bào thai cũng như khả năng tiết sữa nuôi con của vật
nuôi cái giống.
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến động dục và khả năng thụ thai.
Sự thành thục về tính được thể hiện bảng hiện tượng động dục.
Sự động dục là do tuyến yên và vùng dưới đồi chi phối. Khi khẩu phần
ăn thiếu Protit hay một loại axit amin nào đó thì hoạt động của tuyến yên giảm,
hormon folliculo stimulin (Fsll) tiết ra ít do vậy không đủ kích thích buồng trứng phát
dục, vì vậy động dục không bình thường hay mất đi. Đối với lợn nái và bò cái sau khi
tách con, thời gian động dục trở lại dài hay ngắn là phụ thuộc vào sức khoẻ của con mẹ
và chế độ dinh dưỡng. Động dục mang tính chu kỳ là do sự khống chế của hệ thần
kinh trung ương qua cách phản xạ thần kinh - thể dịch. Nếu thức ăn thiếu
Protit hay không cân đối về axit amin không thay thế, chu kỳ động dục và rụng trứng
không có quy luật nhất là khi thiếu lyzin. Khi thiếu Protit, khoáng và vitamin thì chu
kỳ tính sẽ kéo dài, bao noãn thành thục chậm, thậm chí bị teo lại làm tỷ lệ thụ thai
thấp.
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng với vật nuôi mang thai: Vật nuôi thai có sự
thay đổi về trao đổi chất và khối lượng trung bình trong thời kỳ mang thai, cường độ
trao đổi chất của con mẹ tăng lên từ 20%-40%. Khối lượng cơ thể tăng lên 20-25% do
sự phát triển của bào thai, của tử cung và tuyến vú cũng như sự tích luỹ chất dinh
dưỡng của cơ thể mẹ. Tốc độ phát triển của bào thai tăng lên rất nhanh ở 1/3 thời gian
chửa cuối.
Ví dụ: Thai lợn ngoại 28 ngày nặng l,5gr, 50 ngày nặng 50gr, 70 ngày
nặng 220gr, 90 ngày nặng 400 -600gr, 114 ngày nặng 1000-1300gr. Khi mang thai,
cường độ trao đổi chất của con mẹ tăng lên rõ rệt, đồng hoá mạnh hơn dị hoá, quá trình
tích luỹ Protit và khoáng tăng mạnh vào thời gian chửa cuối, nhu cầu tích luỹ của con
mẹ gấp 1,5-2 lần bào thai.
7.2.2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc có thai
- Nhu cầu nhiệt năng: Mitchell đã khảo sát nhiệt năng tích luỹ hằng ngày của lợn
con có chửa cho kết quả sau:
156
Bảng 7.9. Nhiệt năng tích luỹ hằng ngày của lợn nái chửa (kcalo)
Tuần chửa 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt năng tích luỹ (kcalo) 6 21 45 76 115 160 213 273
Tỷ lệ tích luỹ so với tuần
cuối
2 8 17 28 42 59 78 100
Đối với các loài gia súc khác cũng thấy kết quả tương tự. Do nhiệt năng tích luỹ
trong thai tăng lên cho nên nhu cầu về nhiệt năng của gia súc có thai cũng tăng lên.
Nhiệt năng tăng lên còn đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của con mẹ tăng lên, nói chung
cần cung cấp cao hơn duy trì 15-20%, thời gian chửa cuối tăng hơn 40%.
Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi có thai được xác định theo chứa kỳ I và chửa kỳ II
(chửa kỳ I ở lợn là 0-84 ngày, bò là 6 tháng rưỡi. Chứa kỳ 11 ở lợn là 30 ngày và ở bò
là 3 tháng). Thời gian đầu, bào thai phát triển chậm nên dinh dưỡng chủ yếu cung cấp
cho con mẹ. Vì vậy thời gian này chỉ cần cung cấp lượng dinh dưỡng vừa phải. Ở thời
kỳ chửa cuối, bào thai tăng lên nhanh chóng (2/3 thể trọng thai tăng lên ở 1/3 thời gian
chửa cuối), đồng thời tử cung, bầu vú gia súc cái cũng phát triển theo cùng với quá
trình tích luỹ của cơ thể mẹ nên cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng mới đảm bảo
thai phát triển bình thường.
- Nhu cầu về Protit: Trong giai đoạn có thai, các tổ chức cơ thể phát triển rất
mạnh, vì vậy cần cung cấp đầy đủ Protit theo nhu cầu đặc biệt vào thời gian chửa
cuối. Một số nghiên cứu đã đề nghị: Với lợn mang thai, nhu cầu Protit cao hơn mức
duy trì 32%, giai đoạn chửa cuối tăng gấp 2 lần mức duy trì. Bò cái có thai thì nhu cầu
Protit cao hơn mức duy trì 17%, thời gian chửa cuối tăng hơn 40% so với mức duy trì.
Người ta có thể dựa vào thí nghiệm nuôi dưỡng để tính ra nhu cầu protit cho lợn mẹ có
thai như sau: Trong giai đoạn có thai, lợn mẹ tăng khoảng 20-25kg. Tỷ lệ Protit trong
cơ thể mẹ khoảng 15%. Nếu giá trị sinh vật học của khẩu phần là 65%, tỷ lệ tiêu hoá là
80% lợn nái có khối lượng là 100kg thì ta có thể tính được nhu cầu Prolit hằng ngày
của lợn nái như sau:
+ Nhu cầu tích luỹ Protit duy trì: 120 x 0,5 = 60gr (hệ số 0,5 gọi là hệ số chuyển
đổi phụ thuộc cơ thể mẹ ).
+ Nhu cầu tích luỹ Prot ít cửa lợn mẹ: 25.000gr ×1 5%/14 = 33gr.
Nhu cầu hằng ngày =60 gr + 33 gr = 93gr.
+ Nhu cầu Protit thô trong thức ăn hằng ngày: =
8,065,0
93
×
gr 178,8 gr/ngày
- Nhu cầu về khoáng: Chất khoáng đối với gia súc có chửa không kém gì protit.
Trong đó Ca, P là hai nguyên tố đa lượng rất cần thiết để t...
 
Top