chym.chick

New Member

Download miễn phí Bai_giang_vi_sinh_sau_thu_hoach_001_6354





Kính hiển vi huỳ uỳnh quang: Phát hiện nhanh các VSV trong các mô,bệnh phẩm. Phát
hiện các kháng thể huỳnh quang, kháng sinh huỳnh quang.
Kính hiển vi điện tử: Có độ phóng đại từ 10.000-100.000 lần, dùng quan sát Virus,
các cấu trúc siêu hiển vi trong tế bào



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
VI SINH SAU THU HOẠCH

Mở đầu

I. ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA VSV

- Kích thước nhỏ

tính bằng µm hay
nm

- Hấp thụ
nhiều, chuyển hoá
nhanh

-
Phân bố
rộng, chủng loại nhiều

- Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh

Là SV đầu tiên xuất hiện trên trái đất
Vết tích Gloeodiniopsis cách
đây 1,5 tỷ năm Vết tích
Palaeolyngbya
cách
đây 950 triệu năm

- Năng lực thích ứng mạnh, và
dễ
phát sinh
biến dị

II. Vị
trí
của SV trong sinh giới
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

-
Linneaus (1707-1778)
là người đầu tiên đặt
tên loài cho sinh giới, chia sinh giới thành 2
giới

- 1866 F. Hackel đề
xuất bổ
sung thêm giới thứ
3 đó

giới Protista

- 1969 Whittaker đề
xuất hệ
thống phân loại 5
giới
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

-
1979 Trần Thế Tương đề
xuất hệ
thống 6 giới

1980, Carl R. Woese ba lĩnh giới (Domain)

T. Cavalier-Smith (1993) thì
lại đề
xuất hệ
thống phân loại 8 giới:

III. VAI TRÒ CỦA VSV TRONG TỰ
NHIÊN

-
Sống ở
khắp nơi trên trái đất

-
Phân giải chất hữu cơ

-

vai trò trong ngành năng lượng

-

lực lượng sản xuất trực tiếp của ngành
công nghệ
lên men
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

-
VSV là
nguyên nhân của nhiều loại bệnh
nguy hiểm

V. Sơ lược về
lịch sử
phát triển của VSV

Lịch sử
phát triển của VSv có
thể
chia thành 4
giai đoạn

5.1. Giai đoạn sơ khai

-
Ngành cổ
sinh vật học xác định được những
vi khuẩn đầu tiên xuất hiện cách đây 4 tỷ năm
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

-
Thời cổ
Hy Lạp đã biết nấu rượu

-
1665 Antony Van Leuwenhoek (1632 –
1723) quan sát được TB VK

- 1673 Hoek đã quan sát được TB VK sống
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
Carl Von Linnaeus
Van Leuwenhoek
5.2. Giai đoạn Louis Pasteur
-
1857 Phát hiện ra quá
trình lên men nhờ

VSV

-
Tranh luận về
bệnh tật và
nguyên nhân gây
bệnh, tìm ra nguyên nhân gây bệnh, bác bỏ
thuết tự
sinh
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

5.3 Giai đoạn sau Pasteur

Đây là giai đoạn mở
ra cho các nghiên cứu về
sau
-
Robert Koch (1843 –
1910) phát hiện ra vi
khuẩn lao.
-
Metnhicov (1845 – 1916) đề
ra học thuyết
miễn dịch học.
-
Eclic (1854 –
1915) nêu ra thuyết miễn
dịch học dịch thể
-
Omelanski (1867 –
1928) phát hiện ra vi
khuẩn phân giải cellulose

- 1881 Koch đề
xuất pp phân lập VSV, Hess
đề
xuất pp nuôi cấy VSV trên môi trường
thạch

- 1884 Gram đề
xuất phương pháp nhuộm
Gram

-
1897 Buchner chứng minh vai trò của
enzyme trong quá
trình lên men rượu
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

5.4. Giai đoạn hiện đại

Sau 150 năm sau khi công trình nghiên cứu
của Pasteur thì
những nghiên cứu về
VSV có
những bước tiến mới

Hiện nay trong ngành khoa học hiện đại đã có
những nghiên cứu và
ứng dụng khác nhau về
VSV
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan

VI. Đối tượng của VSV học

6.1 Virus học

Khoa học nghiên cứu các cơ nghieân câ öùùu caùù
c
cô theåå
voâ baâ øø
o (Acaryote): Virut vaøø
Bacteriophge, ñaõ õ ñöôïï
c bieáá
t tôùù
i 79 hoïï
(UB
Quoáá
c teáá
phaân loaâ ïï
i hoïï
c virut, 1995).
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
Virus cúm gà
H5N1
Virus HIV/AIDS

6.2. Vi khuẩn học
Khoa hoïï
c nghieân câ öùùu cô theåå
nhaân sô â
(Prokaryote): VSV coåå
(Archaea,
Archaeaobacter) vaøø
vi khuaåå
n (Bacteria,
Eubacteria).

6.3. Nấm học

Khoa hoïï
c nghieân câ öùùu veàà
naáá
m goàà
m coùù
3
ngaøø
nh: Naáá
m thöïïc baøø
o (naáá
m nhaøø
y –
Gymmomycota), naáá
m roi (Mastigomycota)
vaøø
naáá
m khoâng roiâ

6.4. Tảo học

Khoa hoïï
c nghieân câ öùùu veàà
vi taûû
o.

6.5. Động vật nguyên sinh

Khoa học nghiên cứu về động vật nguyên sinh

VI. Các công cụ
nghiên cứu VSV

1. Kính hiển vi

- Kính hiển vi thường: Dùng để quan sát
hình dạng, những bào quan lớn trong nội
bào của tế bào VSV sống hay đã nhuộm
màu, Không thể nhìn thấy Virus.

Kính hiển vi nền đen: Dùng quan sát những
mẫu vật sống mà không thể nhìn dưới kính
hiển vi thường, ví dụ: Troponema pellidum,
hay chẩn đoán giang mai.

-
Kính hiển vi đối pha: Dùng để quan sát
những chi tiết bên trong tế bào sống, không
nhuộm màu.

- Kính hiển vi giao thoa: Nhìn thấy mẫu
theo không gian 3 chiều, không nhuộm màu.

Kính hiển vi huỳnh quang: Phát hiện nhanh
các VSV trong các mô, bệnh phẩm. Phát
hiện các kháng thể huỳnh quang, kháng
sinh huỳnh quang.

- Kính hiển vi điện tử: Có độ phóng đại từ
10.000- 100.000 lần, dùng quan sát Virus,
các cấu trúc siêu hiển vi trong tế bào.

- Kính hiển vi điện tử quét: Có độ phóng đại
từ 10.000- 100.000 lần, quan sát các cấu trúc
bề mặt của tế bào và Virus.

2. Các phương pháp khác

- Phương pháp siêu li tâm(50.000v/p): Tách
các hạt có kích thước vi mô nằm trong tế
bào VSV, hay các phân tử có kích thước
lớn.

- Máy cắt lát siêu mỏng: Từ những lát cắt
này có thể nhìn thấy những cấu trúc dưới
mức tế bào.

Phương pháp đồng vị phóng xạ: Nghiên cứu
Protein và Acid nucleic của VSV, thường
dùng S32 và P35.

Phương pháp huỳnh quang kháng thể:
Nghiên cứu các quá trình sinh tổng hợp xảy
ra bên trong tế bào ở mức độ phân tử.

- Phương pháp nhiễu xạ X quang: Dùng
nghiên cứu cấu trúc không gian của các
phân tử.

- Phương pháp sắc kí, điện di: Dùng để
tách các chất có kích thước và trọng lượng
phân tử khác nhau.

Phương pháp vi điện cực: Đo thế hiệu của
các lớp màng trong và ngoài tế bào.

- Các phương pháp nuôi cấy trên môi
trường lỏng và đặc: Dùng nghiên cứu các
quá trình hiếu khí và các chất tiết ra môi
trường của VSV trong thời gian nuôi cấy.

- Các phương pháp cố định và nhuộm màu:
Nghiên cứu hình dạng và kích thước của tế
bào và một số bào quan trong tế bào.

Các đơn vị đo lường thường dùng trong
nghiên cứu VSV là:

- Đơn vị đo kích thước: mm, µm, Ao
,
pm.

- Đơn vị đo trọng lượng: g, mg, µg, ng
VII. Ứng dụng của vi sinh vật trong công
nghệ sau thu hoạch

Nông nghiệp: Chế biến, và bảo quản, và
đóng hộp Rau, Hoa, Quả, Hạt, Thịt, Sữa. …

Lâm nghiệp: Chế biến và bảo quản các sản
phẩm gỗ.

Thủy sản: Chế biến và bảo quản và đóng
hộp các sản phẩm cá, tôm, nhuyễn thể…

Chương I. Hình thái cấu tạo tế
bào vi sinh vật

I. Vi khuẩn

1. Hình thái, kích thước

-

hình dạng và
cách sắp xếp khác nhau có
thể

hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình
xoắn, hình sợi, hình có
cuống

- Đường kính của VK thay đổi

-
Muốn quan sát TB Vi khuẩn phải nhuộm tế
bào


các phương pháp nhuộm sau

* Nhuộm TB chết

Nhuộm ảnh dương

+ Nhuộm Gram

-
Nhuộm bào tử
nội sinh

-
Nhuộm Giemsa

-
Nhuộm Kháng acid

Nhuộm ảnh âm; dùng mực tàu để
làm nổi lên
bao nhầy của VK

- Phương pháp nhuộm VK sống

+ Dùng thuốc nhuộm xanh Methylen

+ NHuộm Gram

Chia VK thành 2 nhóm là VK Gram dương G+

VK...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top