nanalv_08

New Member

Download miễn phí Thuốc vắcxin thú y - Thuốc trợ tim mạch và hoạt động của thần kinh





Atropin là thuốc có tác dụng huỷ Colin, nghĩa là có tác dụng chọn lọc làm tê liệt hệ phản ứng
M. Colin, phong bế sự dẫn truyền các rung động thần kinh từ ngọn các dây thần kinh hậu
hạch tiết Colin tới các cơ quan chi phối.
Atropin có tác dụng sau:
- Giảm tiết dịch các tuyến tiêu hoá, chống co bóp cơ trơn, giảm nhu động của ruột, dạ
dày, và các cơ trơn khác ở động vật.
- Tăng nhịp tim, làm co mạch máu (trừ mạch máu phổi và tim).
- Làm giảm đau tại chỗ.
- Làm giãn khí quản, phế quản, giãn đồng tử mắt.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

90
Chuơng 3
THUốC TRợ TiM MạCH
Và HOạT ĐộNG CủA THầN KINH
CAFEiN
Cafein là một alcaloid chiết suất từ càfê, lá chè, hạt côca, cacao và là dẫn suất của xanthin.
Cafein tổng hợp từ axit uric.
1. Tính chất
Cafein tinh thể hình kim, nhỏ, dẹt, trắng.
ít tan trong n−ớc lạnh, d−ới dạng muối benzoat hay Natri Salicilat sẽ tan tốt hơn, đặc biệt
trong n−ớc nóng. Tan nhiều trong r−ợu. Cafein rất ít độc.
2. Tác dụng
- Cafein tác dụng kích thích hệ thần kinh trung −ơng.
- Làm tăng c−ờng quá trình h−ng phấn của vỏ não nên trí óc minh mẫn hơn, khả năng
làm việc bằng trí năo tăng lên, cảm giác mệt mỏi nhẹ bớt, phản ứng nhanh hơn, tiếp
thu dễ dàng hơn.
- Cafein h−ng phấn trung tâm hô hấp và vận mạch hành tuỷ, làm tăng tr−ơng lực và khả
năng hoạt động của cơ vân, tăng sức co bóp của tim, dãn mạch ngoại biên, đặc biệt
dãn mạch tim và não, tăng lợi tiểu.
3. Chỉ định
Cafein đ−ợc dùng trong các tr−ờng hợp sau:
- Trợ lực, trợ sức, bồi bổ cơ thể trong các bệnh nặng kèm theo suy nh−ợc, mệt mỏi về trí
não và thể lực gia súc
- Giải độc trong các tr−ờng hợp ngộ độc do tác dụng lợi tiểu thải độc ở gia súc.
- Khi bị ngất xỉu dùng Cafein kích thích trung tâm hô hấp.
- Cafein dùng trong các tr−ờng hợp bại liệt nhẹ ở trâu, bò, lợn, chó.
- Khi bị thuỷ thũng, tích n−ớc trong cơ thể, bệnh phù tim ở gia súc.
- Dùng trong tr−ờng hợp gia súc bị sốt cao (phối hợp thuốc hạ nhiệt).
4. Liều l−ợng
Tiêm bắp thịt hay d−ới da:
- Trâu, bò: 2-3 g/ngày
- Lợn, dê, cừu: 0,2-1g/ngày
WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM
91
- Chó: 0,1-0,5g/ngày
Có thể tiêm 2-3 lần trong ngày và có thể tăng liều khi cần thiết.
Chú ý:
Cẩn thận khi dùng cho ngựa: liều thấp cũng có thể gây sảy thai và gây độc cho ngựa.
LONG NãO
Tên khác: Camfora - Camfo
Long não đ−ợc chiết xuất từ gỗ cây long não (Laupruscamford). Long não nhân tạo thu đ−ợc
bằng tổng hợp hoá học.
1. Tính chất
Long não là chất kết tinh, màu trắng, mùi thơm đặc biệt, vị mát, đắng, hầu nh− không tan
trong n−ớc, dễ tan trong r−ợu, ete, chloroform, dầu và các chất béo.
Rất ít độc. Long não nhân tạo độc hơn long não tự nhiên và chỉ đ−ợc dùng trong các chế
phẩm dùng ngoài da.
Hiện nay đã sản xuất dẫn xuất của long não tan trong n−ớc, đ−ợc dùng tiêm cho gia súc.
2. Tác dụng
Long não có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung −ơng đặc biệt đối với trung tâm hô hấp và
trung tâm vận mạch tim mạch ở gia súc.
- Liều nhẹ: có tác dụng an thần.
- Lỉều trung bình: có tác dụng kích thích.
- Liều cao: gây co giật.
Cho nên long não với liều điều trị bên trong (uống hay tiêm d−ới da) gây h−ng phấn hệ thần
kinh trung −ơng, tăng c−ờng dinh d−ỡng cơ tim và làm giảm độc với tim. Bên ngoài da, long
não có tác dụng sát trùng nhẹ, gây kích thích niêm mạc, làm dãn mạch, đỏ da.
3. Chỉ định
Long não đ−ợc dùng trong các tr−ờng hợp sau:
- Làm thuốc kích thích hoạt động tim mạch trong tất cả các tr−ờng hợp viêm nhiễm và
nhiễm trùng của gia súc
- Nh− thuốc bồi bổ, trợ lực trong các tr−ờng hợp suy nh−ợc cơ thể của gia súc.
- Dạng bột đ−ợc dùng chữa ỉa chảy của gia súc lớn.
- Xoa bóp bên ngoài để làm êm dịu các vết th−ơng, các tr−ờng hợp trầy da, chấn
th−ơng, chỗ ngứa, vết đốt côn trùng, ong, muỗi.
- Xoa bóp trong tr−ờng hợp đau, s−ng cơ, s−ng gân, viêm gân cấp tính.
WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM
92
4. Liều l−ợng
Tiêm d−ới da dầu long não 10%, 20% hay dầu long não đậm đặc (10g long não trong 30g
dầu).
Hay tiêm tĩnh mạch long não n−ớc 10%.
Dầu long não 20%;
- Ng−a, trâu, bò: 20-40ml/ngày.
- Lợn, dê, cừu: 3-6ml/ngày
- Chó: 1-2ml/ngày
Long não n−ớc 10%:
- Ngựa, trâu, bò: 40-100ml/ngày.
- Lợn, dê, cừu: 5-20ml/ngày
- Chó: 2-6ml/ngày
Cho uống bột long não:
- Ngựa: 5-15g/ngày
- Trâu, bò: 10-20g/ngày
- Dê, cừu: 2-8g/ngày
Dùng bên ngoài:
- Xoa bóp r−ợu long não: 10% - 20%
- Mỡ long não: 20% -25%
Chú ý:
Gia súc uống hay tiêm long não, thịt có mùi hắc.
WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM
93
STRYCHNIN
1. Tính chất
Strychnin là một alcaloid chiết xuất từ hạt cây mã tiền. Strychnin có dạng tinh thể hình kim,
trắng không mùi, vị rất đắng, tan trong n−ơc và chloroform, không tan trong ete. Thuốc đ−ợc
dùng d−ới dạng muối sulfat hay nitrat. Thuốc độc bảng A.
2. Tác dụng
Strychnin có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung −ơng:
- Liều nhẹ: Strychnin là một loại thuốc bổ cho gia súc
- Liều trung bình, liều điều trị: gây h−ng phấn các giác quan (thị giác, vị giác, thích
giác, xúc giác). Kích thích hoạt động các trung tâm hô hấp và vận mạch, tăng h−ng
phấn phản xạ của tuỷ sống, tăng tính chất cảm ứng của võng mạc mắt cho động vật.
- Strychnin làm tăng tr−ơng lực cơ trơn và cơ vân, cơ tim.
- Liều cao: Strychnin gây độc, cơ bị mất tr−ơng lực, con vật bị co giật khi bị một kích
thích nào đó: và bị ngạt thở vì cơ lồng ngực không hoạt động đuợc.
3. Chỉ định
Strychnin đ−ợc dùng trong những tr−ờng hợp sau:
- Làm thuốc bổ toàn thân, khi suy nh−ợc cơ thể, gia súc mệt mỏi, biếng ăn; trong chứng
loạn thần kinh suy nh−ợc.
- Chữa bệnh bại liệt, liệt cow, suy nh−ợc cơ của gia súc.
- Kích thích trung tâm hô hấp và vận mạch bị suy sụp cấp tính (biểu hiện ngất xỉu,
nhiễm độc thuốc mê...).
- Làm thuốc giải độc khi gia súc trúng độc bởi các loại thuốc ngủ (barbiturat).
- Liều cao dùng làm thuốc diệt chuột.
4. Liều l−ợng
Là thuốc độc bảng A. Th−ờng ít dùng cho gia súc uống.
Dùng d−ới dạng tiêm: dung dịch 1% cho gia súc lớn hay cho cho gia súc nhỏ.
- Ngựa, lừa: 0,03-0,1 g/ngày
- Trâu, bò: 0,05-0,15 g/ngày
- Lợn, dê, cừu: 0,002-0,005 g/ngày
- Chó: 0,001 g/ngày
Dùng không quá 5 ngày. Dùng quá liều súc vật có thể bị co giật.
Dùng cho uống dung dịch Strychnin.
- Ngựa, lừa: 50-100 mg/ngày
WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM
94
- Trâu, bò: 50-100 mg/ngày
- Lợn, dê, cừu: 2-5 mg/ngày
- Chó: 0,2-1 mg/ngày
Chú ý:
Khi gia súc bị ngộ độc thì giải độc bằng cloram, chloroform, morphin... và một số thuốc an
thần (Meprobamat, Seduxen) để chống co giật.
WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM
95
ATROPIN
Atropin là một alcaloid chiết xuất từ cây belladon, cây cà độc duợc và cây thiên tiên tử -
Thuốc độc bảng A.
1. Tính chất
Bột tinh thể trắng, không mùi, dễ tan trong n−ớc và cồn, vị đắng, dễ bị cháy. Khi sờ vào thấy
nhờn tay. Trong thú y th−ờng dùng d−ới dạng Atropin Sulfat.
2. Tác dụng
Atropin là thuốc có tác dụng huỷ Colin, nghĩa là có tác dụng chọn lọc làm tê liệt hệ phản ứng
M. Colin, phong bế sự dẫn truyền các rung động thần kinh từ ngọn các dây thần kinh hậu
hạch tiết Colin tới các cơ quan chi phối.
Atropin có tác dụng sau:
- Giảm tiết dịch các tuyến tiêu hoá, chống co bóp cơ trơn, giảm nhu động của ruột, dạ
dày, và các cơ trơn khác ở động vật.
- Tăng nhịp tim, làm co mạch máu (trừ mạch máu phổi và tim).
- Làm giảm đau tại chỗ.
- Làm giãn khí quản, phế quản, giãn đồng tử mắt.
3. Chỉ định
Atropin đ−ợc dùng trong những tr−ơng hợp sau:
- Chứng đau bụng ngựa do co thắt ruột (nếu dùbg qùa liều và kéo dài gây liệt ruột).
- Chứng co giật, co thắt thực quản ở trâu, bò, lợn, ngựa.
- Chứng thuỷ thũng phổi, phù phổi, khó thở của ngựa, trâu, bò
- Trong tr−ờng hợp bị ngất (khi gây mê bằng Eter, Chloroform).
Giải
 
Top