Chago

New Member

Download miễn phí Giáo trình Lắp đặt và sửa chữa máy





Quá trình láp ráp là một quá trình lao động kỹ thuật phức tạp.Mức độ phức tạp,
cũng nhưkhối lượng công việc khi lắp ráp có liên quan chặt chẽ tới quá trình công
nghệ gia công cơ và cả quá trình thiết kế sản xuất. Gia công cơ các chi tiết máy có độ
chính xác cao, thì lắp ráp chúng càng nhanh, giảm được thời gian sửa chữa hiệu chỉnh.
Mặt khác, khối lượng lao động lắp ráp cũng có quá trình thiết kế sản phẩm. Công
nghệ lắp ráp phải đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật khi nghiệm thu do bản thiết kế đề
ra, phải đạt yêu cầu của các mối lắp ghép, các chuỗi kích thước lắp ráp, đạt độ chính
xác về truyền động. Bởi vậy, khi có bản thiết kế sản phẩm hợp lý về kết cấu và sự
hình thành chuỗi kích thước thì giảm được khối lượng lao động lắp ráp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c phục các hiện t−ợng rò rỉ ở chỗ ống nối, van bị hở,
• Lập kế hoạch thay thế các chi tiết cho kỳ sửa chữa tiếp theo.
• Kiểm tra lại độ chính xác của máy.
• Kiểm tra tiếng ồn, độ nóng khi máy vận hành, ...
• Thử máy không tải, đầy tải và cho máy vào vận hành.
4.5.3 Sửa chữa trung bình
Là một dạng sửa chữa theo kế hoạch trong đó tiến hành tháo từng bộ phận
của máy. Trong quá trình sửa chữa tiến hành thay thế, phục hồi các chi tiết và bộ
phận bị hỏng, đồng thời điều chỉnh các toạ độ nhằm phục hồi độ chính xác đã
đ−ợc quy định theo tiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật.
Nội dung :
• Tháo từng phần của máy, rửa và làm sạch;
• Kê khai khuyết tật; lập kế hoạch cho sửa chữa
• Sửa chữa trục , phục hồi trục, thay lót trục, ....
• Thay thế các chi tiết bị h− hỏng; thay thế các bảng chỉ số của máy,...
• Cọ rửa và làm sạch các rãnh tr−ợt ( kiểu chữ T , ∆, ...
• Sơn bảo d−ỡng máy.
• Sau khi sửa chữa, phải tiến hành kiểm tra , thử máy tr−ớc khi đi vào vận hành
chính thức.
4.5.4 Sửa chữa lớn ( đại tu )
46
Đây là dạng sửa chữa phải tháo rời toàn bộ máy. Cho nên ngoài các công
việc nh− đã nêu ở trên còn cần tiến hành tân trang lại máy . Quá trình sửa chữa
đ−ợc tiến hành một cách kỹ càng đối với toàn bộ các cụm máy và các chi tiết.
46
Ch−ơng 5 Quy trình công nghệ tháo và lắp ráp máy
[20, 21, 22, 23, 24, 25]
5.1 Công nghệ tháo máy
5.1.1 Tiếp nhận thiết bị máy móc vào để sửa chữa.
• Làm sạch sơ bộ;
• Kiểm tra máy;
• Chẩn đoán tình trạng máy thông qua ng−ời vận hành, phân x−ởng,...
5.1.2 Chuẩn bị tháo máy :
• Làm sạch máy .
• Thiết lập hồ sơ máy .
• Thiết lập kế hoạch tháo máy bao gồm các công việc sau :
a - Thống kê nội dung công việc cụ thể.
b - Dự kiến thời gian kế hoạch.
c - Lựa chọn ph−ơng pháp tháo máy;
d - Dự trù và chuẩn bị công cụ và các ph−ơng tiện đồ gá cho tháo máy.
5.2 Một số công cụ và thiết bị dùng cho tháo máy
Hình 5-1 công cụ để tháo vít bị gãy
47
Hình 5-2 Máy ép bằng tay
Hình 5-3 Máy ép
48
Hình 5-4 các loại clê và tuốc nơ vít-
49
Hình 5-5 Cơlê và tuốc nơ vít các loại
50
Hình 5- 6 Các loại palăng xích
51
Hình 5-7 Cơ cấu tháo bạc lót
Hình 5-8 Các loại kích
52
Hình 5-9 Sơ đồ nguyên lý và hình dáng một số loại vam
53
5.3 Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ tháo máy
[[2, 20, 25]
Cụm các cơ cấu Cụm các cơ cấu Cụm các cơ cấu
Các cơ cấu Các cơ cấu Các cơ cấu Các cơ cấu Các cơ cấu
{ { { { { { { { { { { {
Chi tiết Chi tiết Chi tiết Chi tiết Chi tiết
Hình 5 - 8 Sơ đồ tháo máy
5.4 Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa máy :
Kiểm tra sơ bộ máy
Lau sạch bụi bậm & dầu mở
Tiếp nhận máy vào sửa chữa
Di chuyển máy đến nơi sửa chữa
Tháo thành từng cụm ( Tháo bộ phận)
Tháo rời các bộ phận thành các cơ cấu & các chi tiết.
Tháo máy
54
Làm sạch các cụm máy và chi tiết
Kiểm tra và phân loại chi tiết,
kê khai các khuyết tật, thiết lập
hồ sơ sử chữa các cụm & chi tiết
Chi tiết còn Chi tiết cần phục hồi Chi tiết cần Kho chi
dùng đ−ợc và sửa chữa loại bỏ tiết dự trữ
Sửa chữa chi tiết Chi tiết mới
Kiểm tra chất l−ợng
chi tiết sau sửa chữa
Lắp ghép cụm ( lắp bộ phận)
Kiểm tra và thử bộ phận
Sơn bộ phận
Lắp chung toàn máy
Kiểm tra và hiệu chỉnh
Chạy rà và thử máy
Sơn máy
Bàn giao máy cho khách hàng
hay chuyển máy về x−ởng sản xuất
Hình 5 - 9 Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa máy [6]
55
5.5 Làm sạch máy và chi tiết máy
Quá trình chuẩn bị máy cho sửa chữa bao gồm các công việc :
• Làm sạch;
• Kiểm tra đánh giá sơ bộ;
• Xác định trạng thái máy để quyết định ph−ơng pháp sửa chữa và mức độ sửa chữa.
• Thiết lập khối l−ợng công việc cần sửa chữa;
• Lập hồ sơ máy.
• Chuyển máy đến phân x−ởng sửa chữa.
• Tiếp nhận thiết bị;
• Làm sạch tiếp tr−ớc khi tháo máy.
Làm sạch máy và chi tiết máy: Có nhiệm vụ tẩy sạch các chất bẩn còn dính
bám trên máy, các sản phẩm cặn bã, bụi sắt bị mài mòn còn dính bám trên chi tiết
máy, ...
Thứ tự làm sạch : Làm sạch bên ngoài đến bên trong, các lỗ, ...
Các ph−ơng pháp làm sạch
• Rửa bằng n−ớc lạnh ;
• Rửa bằng n−ớc nóng;
• Tẩy sạch dầu mở bằng n−ớc và các chất tẩy .
• Làm sạch bằng khí nén;
• Làm sạch bằng các ph−ơng pháp cơ học ( bàn chải sắt, phun cát, phun bi,...)
Tuy nhiên tuỳ theo các loại chi tiết cụ thể mà có thể chọn các ph−ơng pháp làm
sạch kết hợp cho phù hợp.
Ví dụ :
Tẩy hết bụi bằng cách phun khí nén sau đó lau bằng khăn khô .
Rửa sạch chi tiết khỏi bụi bẩn, dầu mỡ có thể dùng dung dịch có thành
phần sau :
Na2CO3 3 - 5 %
NaNO3 >= 2 %
Thuỷ tinh lỏng 0,4 - 0,5 %
Nhiệt độ dung dịch 70 - 80 oC
Tẩy dầu mỡ bằng dung môi :
- Cacbuahydro ( xăng, dầu, benzen,... )
- Hơi dung môi
- Hơi - phun - hơi
- Dung môi nóng lỏng - hơi
- Dung môi nóng lỏng sôi - dung môi hơi
Tẩy dầu mở bằng kiềm :
• Kim loại đen : dùng kiềm có độ PH = 10,5 - 12
Không bị ức chế ở độ PH = 12,1 - 13,5
56
Kim loại màu : Cu, Zn, Sn, Al, Pb, ... và các hợp kim của chúng cần có chất ức
chế. Nồng độ chỉ nên dùng ở mức thắp, nhiệt độ thắp.
Dung dịch kiềm tảy dầu mở Gram/lít Bảng 5 - 1 [8, 16]
Số TT Tên hoá chất 1 2 3 4 5
1 Natri hidroxid 30-50 10-20 - 20-30
2 Natri Cacbonat 20-30 20-30 50-60 10-20
3 Natri Photphat 50-70 50-60 50-60 30-50
4 Natri Silicat 5-10 20-30 20-30 5-10
5 Chất hoạt động
bề mặt
- 3-5
6 Xà phòng bột - 13-35
7 Nhiệt độ oC 80-100 70-90 50-60 80-90
8 Thời gian phút 20 -40 20-40 3-5 20-40
9 Phạm vi sử dụng Thép ít
Cacbon
Cu + HK
của đồng
KL
màu
KL
đen
Các chi
tiết KL
Tảy gỉ thép các bon Bảng 5 - 2
Số TT Tên hoá
chất
1 2 3 4 5 6 7
1 H2SO4 150-250
2 HCl 175-200 80-100 150-350 200-
220
100-
200
120-
160
3 Anhydrit
Cromit
180-
200
4 Urôt ropin 40-50 40-50
5 Ctapin 3-5 - - 5-7 8-10
6 Sitanon hay
( Sunfanol)
7 H 3 3-5 3-5
8 Kaliiodua 0,8-
1,5
9 NaOH 400-600
10 NaNO3 100-200
11 Nhiệt độ 42-82 27-42 27-57 27 67 67 137
12 Phạm vi ứng
dụng
Thép C +
gang
Thép C +
gang
Dùng tảy gỉ
không có bùn
cho thép Cácbon
Chocác
chi tiết
chín
h xác
gang Để phân
tán gỉ nếu
1,2 không
hiệu quả
Dung dịch 5 để tẩy các chi tiết chính xác cấp 1 và 2 cũng nh− các chi tiết có gỉ khu
vực.
57
5.5.1 Các ph−ơng pháp tẩy sạch dầu mỡ
a. Tẩy dầu mỡ thủ công :
• Bằng bàn chải;
• Bằng chổi lông;
• Bằng giẻ lau;
• Tẩy dầu mở trong bể dầu theo quy trình công nghệ sau :
a - Tẩy dầu mỡ trong dung môi;
b - Rửa bằng n−ớc lạnh;
c - Tẩy dầu mỡ trong dung dịch kiềm nóng.
d - Rửa n−ớc lạnh;
e - Tẩy gỉ;
5.5.2 Tẩy dầu mỡ bằng ph−ơng pháp cơ học
Các ph−ơng pháp làm sạch cơ học khác : phun cát, phun bi, phun dung dịch rửa
d−ới áp lực của vòi phun...
5.5.3 Tẩy dầu mỡ bằng điện phân
Khi tẩy dầu mỡ bằng điện phân, sẽ có tiết nhiều bọt khí sinh ra trên điện cực.
Các bọt khí này có tác dụng khoáy dung dịch --> phá huỷ màng dầu trên bề mặt chi
tiết làm cho dầu phân tán vào dung dịch ở dạng nhủ t−ơng. Ph−ơng pháp n...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top