anh_tan_th

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh



Các cơng việc đo kiểm tra hồn công sau khi đổ bê tông hay sau khi xây dựng các tường ngăn cũng được tiến hành tương tự.
Các phương pháp đo kiểm tra hồn cơng thường áp dụng là: phương pháp các đường vng góc (toạ độ vng góc), phương pháp ngắm chuẩn cạnh sườn, phương pháp giao hội cạnh hay phương pháp đo toạ độ bằng các máy toàn đạc
Để làm cơ sở cho các công việc đo kiểm tra nêu trên, sau khi đổ bê tông và tháo dõ ván khuôn, cần khôi phục lại vị trí các trục đã đánh dấu dựa vào các dấu đinh bê tông đã được cố định trên mặt sàn sau khi đổ bê tông sàn tầng.
b. Đo kiểm tra về độ cao.
Công việc đo kiểm tra về độ cao đối với mỗi tầng được bắt đầu bằng việc đo kiểm tra độ cao mặt sàn trước khi đổ bê tông. Để làm việc này, máy thuỷ chuẩn cần đặt tại vị trí ổn định, ví dụ trên đầu các cột lớn đã đổ bê tông hay trên mặt sàn đã đổ bê tơng của các cơng trình lân cận. Các điểm đo kiểm tra theo các tuyến phải song song với các trục và phân bố đều trên toàn bộ phạm vi mặt sàn. Căn cứ vào độ sai lệch so với giá trị độ cao thiết kế tại các vị trí đo kiểm tra người ta sẽ hiệu chỉnh lại độ cao của mặt sàn bằng cách vặn ra hay vặn vào các ốc điều chỉnh để nâng hay hạ độ cao của dàn dáo sắt đỡ phía dưới.
Cơng việc đo kiểm tra này cũng được tiến hành lặp lại sau khi đổ bê tông để kịp thời chỉnh sửa các chỗ bị võng xuống hay vồng cao hơn so với độ cao của mặt sàn thiết kế.
Thơng thường thì chỉ sau khi điều chỉnh độ cao mặt sàn trước khi đổ bê tông đạt yêu cầu, người ta mới làm cơng việc chuyển các trục lên đó để làm cơ sở cho các cơng việc đóng cốt pha đường biên sàn, cốt pha các chỗ phải chừa lại khi đổ bê tông...
Để kiểm tra độ cao sau khi đổ bê tông của các dầm hay các bộ phận bê tơng khác ở trên cao, khi đó mia để đo kiểm fra được dựng ngược sao cho đáy mia tiếp xúc với đáy của dầm, người đo cần lưu ý đến cách lấy giá trị và dấu của số đọc trên mia khi tính tốn độ cao kiểm tra.
Nhìn chung, cũng giống như khi đo kiểm tra hồn cơng về mặt bằng, tất cả các kết quả đo kiểm tra hồn cơng về độ cao đều phải lập thành các tài liệu hồn cơng có ghi rõ ngày tháng năm, tên người đo kiểm tra. Đây là các tài liệu không những dùng cho việc tiến hành các cơng đoạn xây dựng tiếp theo mà cịn được lưu giữ để sử dụng cho các mục đích khác ngay cả sau khi tồ nhà đã được đưa vào sử dụng, đặc biệt trong các trường hợp cần gia cố sửa chữa về sau.
KẾT LUẬN
Theo tổng đồ phát triển ngành công nghiệp mỏ Việt Nam, Quảng Ninh ngày càng trở thành một khu công nghiệp lớn với nhiều cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp đặc trưng. Kết quả nghiên cứu đề tài cho phép rút ra các kết luận sau đây:
1. Các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp mỏ có nhiều đặc điểm đặc trưng, cần lựa chọn các phương pháp và tiêu chuẩn kỹ thuật đo phù hợp với từng loại cơng trình.
2. Các cơng trình đường giao thơng mỏ, nhà cao tầng, tháp giếng mỏ là đối tượng nhạy cảm và dễ biến dạng do ảnh hưởng của quá trình khai thác mỏ. Cần sử dụng các thiết bị điện tử trong q trình thi cơng, kiểm tra và quan trắc biến dạng bề mặt và cơng trình.
3. Cơng trình đường giao thơng trên vùng mỏ có những đặc thù riêng như: chịu sự tác động của quá trình khai thác mỏ, lượng xe vận tải, xe có trọng tải cỡ lớn thường xuyên qua lại là nhân tố quyết định hoạt động vận chuyển và khai thác trên vùng mỏ. Nên việc thiết kế cơng trình đường giao thơng cần tính tốn cẩn thận, cơng tác trắc địa phục vụ thi cơng cơng trình cần sử dụng các máy tồn đạc điện tử có độ chính xác cao cũng như khi bố trí cơng trình cần lựa chọn phương pháp thích hợp, để phù hợp với những đặc trưng của vùng mỏ than Quảng Ninh.
4. Đối với nhà cao tầng và các tháp giếng mỏ là cơng trình đặc trưng trong số các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp được xây dựng tại các thành phố và các khu đô thị lớn, khu vực khai thác mỏ. Nên quy trình cơng tác trắc địa có những điểm đặc thù riêng, chính là nhĩmg yêu cầu chặt chẽ về mặt hình học cần tuân thủ trên suốt chiều cao của toà nhà và tháp giếng.
được nhiều tầng không phải đục thủng sàn để làm lỗ chiếu khi chuyển trục cơng trình lên cao.
6. ứng dụng các thiết bị điện tử quan trắc dịch chuyển và biến dạng các cơng trình vùng mỏ, sẽ nâng cao độ chính xác, nhanh chóng phát hiện các đại lượng dịch chuyển ngang, dịch chuyển đứng, nhằm có biện pháp triển khai, khai thác và xử lý kịp thời giảm thiểu ảnh hưởng khai thác đối với cơng trình.
Hiện nay, cũng như trong tương lai, trên địa bàn vùng mỏ Quảng Ninh đang và sẽ cịn tiếp tục có thêm nhiều các cơng trình xây dựng với quy mơ ngày càng lớn hơn, kiến trúc và kiểu dáng ngày càng hiện đại. Mỗi cơng trình như vậy cũng sẽ có những u cầu riêng không những chỉ về các giải pháp kết cấu mà còn kết đến các yêu cầu về giải pháp kiến trúc nội ngoại thất. Thời gian xây dựng các tầng của nhà cao tầng hiện nay đã được rút ngắn đáng kể. Để đáp ứng cho tốc độ thi công nhanh như vậy, người làm công tác trắc địa cần áp dụng những giảI pháp kỹ thuật hợp lý, giải quyết nhanh các nhiệm vụ đo đạc, bố trí trục cơng trình, bố trí chi tiết cơng trình, quan trắc dịch chuyển và biến dạng cơng trình, kiểm tra kích thước hình học các chi tiết. . .nhằm nâng cao độ chính xác, giảm cơng sức và thời gian.
Hy vọng rằng các nội dung trên đây sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc trang bị các hiểu biết tổng quan cho những người làm công tác trắc địa trong xây dựng nói chung và nói riêng đối với việc hoàn thiện các khâu nội dung cơ bản cho việc soạn thảo một quy trình kỹ thuật các cơng tác trắc địa trong xây dựng các cơng trình trên vùng mỏ.

MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CÁC THIẾT BỊ ĐO
ĐẠC ĐIỆN TỬ
6
1.1. Sơ đồ tổng quát và các chức năng của máy toàn đạc điện tử 6
1.2. Máy đo khoảng cách điện tử (Eletronic Distance Meter- EDM) 7
1.2.1. Nguyên lý đo khoảng cách bằng máy đo dài điện tử. 7
1.2.2. Nguyên tắc hoạt động của máy đo dài điện tử theo phương pháp
xung
10
1.3. Máy kinh vĩ kỹ thuật số (Digital Theodolite – DT) 12
1.3.1 Cấu tạo của máy kinh vĩ điện tử 12
1.3.2 Bàn độ điện tử mã hóa 13
1.4. chức năng kỹ thuật chủ yếu của một số máy toàn đạc điện tử thông
dụng của Việt Nam
14
1.4.1. Các thông số kỹ thuật máy toàn đạc điện tử FLEXLINE TS-06
ULTRA
14
1.4.2. Các đặc trưng của máy toàn đạc điện tử FLEXLINE TS06
ULTRA
15
1.4.3. Các bộ phận quan trọng của máy FLEXLINE TS06 ULTRA 16
1.4.4. Các phím chức năng của máy FLEXLINE TS06 ULTRA 17
1.4.5. Một số chức năng nổi bật của dòng máy Flexline 24
1.4.6. Bảng chọn chính (Main menu) 28
1.4.7. Cây thư mục của máy toàn đạc điện tử FLEXLINE TS06
ULTRA
29

1.5. Quá trình cài đặt cho máy (SETTING) 29
1.6. Các chương trình ứng dụng của máy toàn đạc điện tử FLEXLINE
TS06 ULTRA
33
1.6.1 Surveying (Khảo sát, đo địa hình) 33
1.6.2. Stake Out (Chuyển điểm thiết kế ra thực địa) 41
1.6.3. Free Station (Chương trình đo giao hội nghịch) 42
1.6.4. Reference Element – Reference line (Định vị công trình theo
đường thẳng tham chiếu)
45
1.6.5. Tie Distance (Đo khoảng cách gián tiếp) 51
1.6.6. Area & Volume (Tính diện tích và khối luợng) 53
1.6.7. Remote Hieght (Đo cao từ xa ) 55
1.6.8. Construction (Chương trình ứng dụng trong xây dựng) 57
1.6.9. Reference Element- Reference Arc (Định vị công trình theo cung
tham chiếu).
59
1.6.10. CoGo (Các chương trình tiện ích) 62
1.6.11. Road 2D (Đường 2D) 65
1
1.6.12. Reference Plane (Mặt phẳng tham chiếu) 66
1.7. Các nguồn sai số do máy gây ra 68
1.7.1. Sai số do các trục máy gây ra 68
1.7.2. Sai số đo dài bằng EDM 69
CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC ĐO ĐẠC BỐ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
71
2.1. Khái niệm 71
2.2. Xác định các yếu tố công trình từ thiết kế 71
2.3. Bố trí các yếu tố công trình từ thiết kế ra thực địa. 74

2.3.1. Bố trí chiều dài bằng 74
2.3.2. Bố trí góc bằng 75
2.3.3. Bố trí điểm đã biết tọa độ 77
2.3.4. Bố trí điểm đã biết độ cao 79
2.3.5. Bố trí trục thẳng và trục nghiêng ra thực địa 80
2.4. Qui hoạch mặt bằng công nghiệp 81
2.5. Công tác bố trí chi tiết công trình 83
CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐẠC ĐIỆN TỬ PHỤC
VỤ THI CÔNG CÁC CỒNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN VÙNG MỎ
86
3.1. Bố trí công trình đường giao thông 87
3.1.1. Nhu cầu phát triển mạng lưới đường giao thông trên vùng mỏ 87
3.1.2 Bố trí tuyến đường chuyền bằng máy toàn đạc điện tử 88
3.2. Phục vụ bố trí công trình cao tầng 97
3.2.1. Trắc địa phục vụ thi công các công trình nhà cao tầng 97
3.2.2. Công tác bố trí chi tiết và đo kiểm tra trong thi công xây dựng
các tầng nhà
120
KẾT LUẬN 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, là tỉnh có ngành công nghiệp
khai khoáng tập trung nhất ở nước ta. Cùng với sự phát triển của ngành than, các
ngành công nghiệp liên quan khác cũng lần lượt ra đời biến toàn bộ vùng than thành
một khu công nghiệp lớn với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng.
Nhiều công trình xây dựng lớn nhanh chóng được xây dựng. Từ ý nghĩa ứng dụng,
có thể chia các công trình khu vực Quảng Ninh làm hai loại, bao gồm : (I). Công

trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông và (II). Công trình xây dựng phục
vụ hoạt động khai thác mỏ. Quảng Ninh là một trong ba đỉnh của tam giác kinh tế
phía Bắc. Những năm gần đây, thực hiện chính sách đổi mới, Nhà nước đã và đang
tập trung đầu tư mạnh mẽ xây dựng cơ sở hạ tầng trên vùng mỏ Quảng Ninh. Nhiều
công trình bao gồm đường giao thông, các chung cư, khách sạn cao tầng v.v… đã
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ trong hệ thống thông tin di động 4G và đi sâu khả năng triển khai sang thế hệ 5G Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top