Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - thực trạng, chủ trương chính sách và khuyến nghị giải pháp
2
http://www.ebook.edu.vn
 
I. MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nông nghiệp, 
nông thôn cũng đang trong tiến trình này. Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc  công  nghiệp hoá, hiện đại  hoá đất nước,  trong đó  có  nguồn  nhân  lực giữ vị  trí then chốt, quyết định cho sự thành bại của công cuộc đổi mới này.
Cả 3 lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ chúng ta đều không 
xem nhẹ cái nào. Tất cả đều phải phát triển, tất cả đều có yêu cầu nguồn nhân lực tốt. Trong  lĩnh  vực  nông  nghiệp,  nông  thôn  hiện  nay  nguồn  nhân  lực  vừa  thừa  lại  vừa thiếu. Thừa là thừa lao động chân tay, lao động giản đơn; Thiếu là thiếu lao động tay nghề cao, thiếu người quản lý, tổ chức giỏi. Cả hai điều đó đều tác động xấu và cảntrở sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn.
Để nông nghiệp, nông thôn phát triển tốt, tương xứng với kỳ vọng phát triển đất 
nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, nghĩa làkhi đó nông nghiệp, nông thôn đạt mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cơ bản, lực lượng lao động trong nông nghiệp và ở nông thôn lúc này phải đảm bảo là động lực duy trì và phát triển.
Như vậy nông nghiệp, nông thôn nước ta phải có nguồn nhân lực tốt, điều đó 
không tự nhiên có được mà phải thực hiện đào tạo. Công tác này đã và đang ở đâu?Để trả lời một phần câu hỏi lớn  này chúng ta cần nghiên cứu đề tài “Đào tạo nguồnnhân  lực  cho  nông  nghiệp,  nông  thôn  Việt  Nam  -  thực  trạng,  chủ  trương  chính sách và khuyến nghị giải pháp”.1.2. Giới hạn, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.1.2.1. Giới hạn nghiên cứu.
Đề tài giới hạn trong phạm vi thời gian những năm gần đây, liên quan đến bức 
tranh nguồn nhân lực ở nông thôn và trong nông nghiệp, thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp, các thuận lợi, khó khăn và hạn chế củanó; từ đó có những khuyến nghị về chủ trương chính sách. Không đi sâu và mở rộng cho toàn bộ các ngành kinh tế và khu vực khác ngoài khu vực nông nghiệp và nông thôn.1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu.a. Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn nước ta, chủ trương và chính sách chính hiện tại, từ đó đề ra khuyến nghị giải pháp chính.b. Các mục tiêu cụ thể.
- Hệ thống hoá lý thuyết về nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn; đào 
tạo nguồn nhân lực (cho nông nghiệp, nông thôn).

Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Tiểu luận: Con người và vấn đề đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại Văn hóa, Xã hội 0
C Tiểu luận: Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo n Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN Văn hóa, Xã hội 0
C Tiểu luận: Vấn đề đào tạo và phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
R Tiểu luận: SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Luận văn Kinh tế 0
T Tiểu luận: tổng quan về đào tạo Luật ở Liên bang Nga Luận văn Luật 0
Q Tiểu luận Đào tạo nghề du lịch trong quá trình hội nhập Tài liệu chưa phân loại 0
G Tiểu luận Đào tạo luật ở Mỹ và Việt Nam nhìn nhận dưới góc độ so sánh và những bài học cho đào tạo l Tài liệu chưa phân loại 4
K [Free] Tiểu luận Đào tạo luật ở nga và Việt Nam, những điểm tương đồng và khác biệt Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Tiểu luận Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong giảng dạy và đào tạo sở hữu trí tuệ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top