li_sa

New Member

Download miễn phí Giải pháp xác lập cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng





Nguyên tắc lập kếhoạch và xác định quyền hưởng lợi cho cộng đống quản lý rừng:
- Để đảm bảo quản lý rừng cộng đồng có thể được các xã và thôn buôn thực hiện mà không
cần có sựhỗtrợtài chính từbên ngoài hay của nhà nước, quyền hưởng lợi phải được rõ ràng,
công bằng và minh bạch đối với người sửdụng rừng, thôn và xã.
- Quản lý rừng cộng đồng được coi là "lâm nghiệp tựcung tựcấp” (đang được thực hiện ởcác
xã vùng cao nghèo nhất nước), thu nhập từviệc bán gỗcủa rừng cộng đồng có thể được sử
dụng cho lợi ích chung và bù đắp cho các cộng đồng khu vực này.
- Dựa vào cơsởtăng trưởng sốcây trong 5 năm của rừng đểtính toán phần cộng đồng được
hưởng trong từng giai đoạn lập kếhoạch 5 năm quản lý rừng cộng đồng. So sánh sốcây thực
tếcủa từng lô rừng với mô hình rừng ổn định, sốcây vượt lên là sốcây tăng trưởng theo cấp
kính trong 5 năm; đây là sốcây cộng đồng được khai thác và hưởng lợi. Có nghĩa là sửdụng
mô hình rừng ổn định nhưlà đối chứng đểxác định tăng trưởng và chỉsốxác định quyền
hưởng lợi dựa vào tăng trưởng được đơn giản hóa bằng sốcây theo cấp kính. Định kỳ5 năm
điều tra rừng đểxác định lượng tăng trưởng sốcây và đó là sốcây cộng đồng được chặt để
thu lợi ích.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n xây dựng chính sách hưởng lợi cho nhóm
hộ, cộng đồng
Tiêu chuẩn rừng khai thác:
- trạng thái rừng
- người dân khó khăn trong xác định trạng
thái theo các chỉ tiêu kỹ thuật
- phân loại trạng thái nên dựa vào các tiêu
chí địa phương
- luân kỳ, cường độ - dài với cường độ cao, thông thường thì
20 – 35 năm không có khai thác
- ngắn với cường độ thấp
2
Các nội dung chính Giới hạn của chính sách hiện hành trong Nguyên tắc xác định hưởng lợi trong quản
quản lý rừng cộng đồng lý rừng cộng đồng
- dựa vào chỉ tiêu trữ lượng
- người dân khó khăn xác định trữ lượng - số cây theo cấp kính có thể xem là công
cụ mà cộng đồng có thể tiếp cận thuận
lợi
- theo chức năng rừng: sản
xuất, phòng hộ
- khó khăn trong xác định khai thác sử
dụng rừng phòng hộ
- kết hợp 2 chức năng sản xuất và phòng
hộ trong quản lý rừng cộng đồng
% hưởng lợi dựa vào:
- trạng thái rừng khi giao
- thời gian bảo vệ rừng
- trữ lượng khai thác
- khó khăn cho người dân trong xác định
trạng thái, tiêu chuẩn rừng khai thác.
- rất lâu, không có lợi ích trước mắt, đồng
thời chỉ chờ khai thác, không có giải pháp
để tác động nuôi dưỡng, phát triển rừng
- khó khăn tính toán lợi ích theo trữ lượng,
hay tăng trưởng trữ lượng. % hưởng lợi
theo trữ lượng khai thác chưa có cơ sở
bảo đảm sự rõ ràng và công bằng trong
xác định lợi ích, nó chưa phải là tăng
trưởng của rừng.
mô hình rừng ổn định cho các kiểu rừng và
mục đích quản lý khác nhau nên được sử
dụng như là cơ sở để tính toán lợi ích cho
chủ rừng và quản lý giám sát rừng của nhà
nước:
- sử dụng rừng ở các trạng thái với các
loại kích thước sản phẩm phục vụ đời
sống cộng đồng
- tác động thường xuyên để cải thiện rừng
- tính toán theo tăng trưởng số cây theo
định kỳ 5 năm
Để xác định quyền hưởng lợi của chủ rừng một cách công bằng là dựa vào tăng trưởng sau giao
rừng, người quản lý hưởng được phần tăng trưởng rừng mà họ nuôi dưỡng, nếu bảo vệ nuôi
dưỡng tốt sẽ hưởng lợi cao hơn nhờ gia tăng lượng tăng trưởng. Tuy nhiên tăng trưởng theo trữ
lượng là một vấn đề khó xác định và thực tế ở Việt Nam đang thiếu chỉ tiêu này cho các kiểu
rừng, điều kiện lập điạ, khí hậu và trạng thái rừng khác nhau. Vì vậy tiếp cận theo tăng trưởng để
xác định hưởng lợi là một nguyên tắc cần được áp dụng, tuy nhiên cần có cách xác định đơn giản
để có thể vận dụng và cộng đồng có thể tiếp cận được.
Mô hình rừng ổn định như là công cụ xác định tăng trưởng số cây, làm cơ sở xác
định quyền hưởng lợi, lập kế hoạch và giám sát quản lý rừng cộng đồng
Một lựa chọn quan trọng trong trường hợp này là lập kế hoạch và thực hiện khai thác hưởng lợi
gỗ củi dựa vào mô hình rừng ổn định.
Mục tiêu xây dựng mô hình rừng ổn định nhằm định hướng trong cân đối khả năng cung cấp của
rừng địa phương với nhu cầu lâm sản của cộng đồng ổn định trong một kỳ kế hoạch 5 năm, làm
cơ sở cho việc xác định giải pháp khai thác, chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên theo hướng dẫn dắt
rừng về dạng ổn định và tính toán được khả năng cung cấp gỗ, củi cho đời sống cộng đồng.
Đặc điểm của mô hình rừng ổn định:
- Dựa vào cấu trúc số cây theo cấp kính: Đơn giản để cộng đồng có thể tiếp cận khi so sánh
cung cầu, tính toán lượng chặt đồng thời bảo đảm về mặt lâm sinh là duy trì rừng ổn định để
tiếp tục phát triển lâu dài
- Mô hình có dạng phân bố giảm với cỡ kính phù hợp với tăng trưởng đường kính nhằm tạo ra
sự ổn định của rừng trong một kỳ kế hoạch 5 năm.
- Cấu trúc rừng đạt năng suất ở mức thích hợp và ổn định trong từng vùng sinh thái, từng kiểu
rừng, lập địa; chưa phải là mô hình có năng suất tối ưu vì hiện trạng rừng tự nhiên sau nhiều
năm khai thác còn lại trữ lượng thấp. Thông qua mô hình rừng ổn định từng bước nuôi dưỡng
rừng đạt năng suất cao hơn, bảo đảm sự đa dạng sinh học cũng như phòng hộ.
- Cấu trúc số cây theo cỡ kính và tổ thành loài phù hợp với mục tiêu quản lý rừng của cộng
đồng
Về mặt khoa học lâm sinh, mô hình cấu trúc số cây theo cỡ kính (N/D) đã được nhiều nhà khoa
học lâm nghiệp nghiên cứu cho các kiểu rừng Việt Nam và đưa ra các mô hình toán mô phỏng,
xây dựng cấu trúc “chuẩn, mẫu”. Cần áp dụng tiếp bộ kỹ thuật này vào thực tế, đặc biệt trong
quản lý rừng cộng đồng vì tính đơn giản của nó là chỉ “đếm số cây theo cỡ kính” để có thể chọn
3
lựa được giải pháp tỉa thưa, khai thác, nuôi dưỡng, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh; tuy nhiên cần
làm cho nó được ứng dụng đơn giản hơn.
So sánh số cây thực tế của từng lô rừng với mô hình rừng ổn định cho phép xác định được số cây
có thể khai thác, đó là số cây vượt hơn mô hình; và số cây cần được bảo vệ, duy trì, nuôi dưỡng
chính là số cây theo các cỡ kính khác nhau của mô hình rừng ổn định. Với định kỳ điều tra rừng
5 năm, so sánh với mô hình rừng ổn định sẽ cho phép lập kế hoạch khai thác gỗ củi 5 năm và
hàng năm. Với giải pháp như vậy là phù hợp với Luật bảo vệ và phát triển rừng, rừng giao cho
cộng đồng cần được lập kế hoạch quản lý 5 năm; việc lập kế hoạch đơn giản, người dân có thể
tiến hành được, trên cơ sở đó xác định được lợi ích từ rừng một cách thường xuyên cũng như các
giải pháp phát triển rừng.
0
50
100
150
200
250
300
350
10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 > 50
Cỡ kí nh (cm)
A
0
50
100
150
200
250
300
350
10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 > 50
Cỡ kí nh (cm)
B
0
50
100
150
200
250
300
10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 > 50
Cỡ kí nh (cm)
C
0
50
100
150
200
250
300
350
10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 > 50
Cỡ kí nh (cm)
D
Hình 2: So sánh số cây thực tế với mô hình rừng ổn định theo định kỳ 5 năm
Nguồn: Bảo Huy, Phillips Roth, RDDL, 2006
Hình 2: i) Phần A là so sánh
số cây thực tế của lô rừng
(màu xám) với mô hình số
cây ổn định theo cỡ kính
(màu đỏ); ii) Phần B biểu
diễn số cây được phép khai
thác trong 5 năm theo cỡ
kính, đó là số cây vượt lên
trên số cây của mô hình (màu
vàng); đây chính là phần
hưởng lợi của cộng đồng
trong giai đoạn đầu tiên, nó
chưa phải là phần tăng trưởng
do cộng đồng nuôi dưỡng, vì
vậy được xem là tạm ứng để
họ có thu nhập ngay trong
giai đoạn đầu; iii) Phần C là
biểu diễn tình hình rừng sau
khai thác lần đầu tiên; iv) 5
năm tiếp theo lô rừng được
điều tra lại và so với mô hình
rừng ổn định như phần D, số
cây vượt lên ở các cỡ kính
chính là phần tăng trưởng số cây trong 5 năm, và đây chính là phần lợi ích cộng đồng được
hưởng.
Điều này cho phép dễ tính toán lượng khai thác thông qua số cây và có thể được tiến hành
thường xuyên thông qua việc điều chỉnh cấu trúc; không như sử dụng tiêu chuẩn rừng đạt khai
thác là thời gian chờ đợi quá lâu, đồng thời không có một giải pháp phát triển rừng nào sau khi
giao.
Với công cụ mô...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Giải pháp xác thực cho Kiosk giao dịch và tra cứu thông tin cho Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp tăng lợi nhuận của nhà máy cơ khí chính xác 29 Luận văn Kinh tế 0
X Xác lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
F Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần giải pháp mạ Luận văn Kinh tế 0
O Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xác nhận nguyên nhân và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thất thoát nước sạch cho hệ thốn Khoa học Tự nhiên 0
T Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài Luận văn Sư phạm 2
Q Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp l Luận văn Sư phạm 0
H Nghiên cứu áp dụng phương pháp giải bài toán ngược ba chiều xác định độ sâu của móng từ Luận văn Sư phạm 0
M Nghiên cứu giải pháp chống nhiễu và xác định toạ độ điểm đứt ứng dụng vào chế tạo thiết bị bảo vệ an Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top