disney_showroom

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Nội dung của tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa Việt Nam qua các thời đại





Trong hoạt động thực tiễn, Nguyễn Trãi đã chú trọng tới quan hệ nhân quả. Ông cho rằng mọi việc đều có nguyên nhân, có nhân ắt có quả, nhân nào quả ấy:“Phải cẩn thận lúc trước để tính lúc sau,Phải làm việc lớn từ việc nhỏ”.Mỗi hành động phải biết dụng thời và thế. Ông nói “xét biết thời cơ mà lượng sức mình là một con người có tri thức’. Ông xem mệnh trời và vận trời là yếu tố khách quan quyết định xu thế của thời đại vì lẽ trời, mệnh trời quy định lòng người. Còn sức người, tính năng động, tính quyết đoán, tính mục đích là yếu tố chủ quan đóng vai trò quan trọng. Trong bài phú núi Chí Linh ông viết: ‘Biết người, biết mình hay yếu hay mạnh”.
Chính vì phân tích mối quan hệ chủ quan và khách quan đúng đắn mà ông tìm ra, phát hiện ra “thời cơ” là lúc hoàn cảnh khách quan thuận lợi để hoạt động chủ quan của con người đạt được kết quả không ngờ. Ông kêu gọi: “Thời sao, thời sao! Thực không nên lỡ”. Từ hiểu thời, thời mới thông biến. Đó là điều đáng quý ở người quân tử. Mặt khác, ông không những sâu sắc về lý luận mà còn giỏi về thực tiễn, không thụ động chờ thời mà chủ động tạo thời, phải tạo dựng lực lượng chủ quan để đón thời, tức là tạo “thế”, vì có thời mà không có thế thì thời cơ bị bỏ lỡ mất. “Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời không thế thì mạnh hóa ra yếu, yếu lại thành nguy. Sự thay đổi đó chỉ trong khoảng bàn tay”. Cho nên, điều đáng quý ở người tuấn kiệt là biết thời thế hiểu sự biến mà thôi”.Từ sự phân tích thời thế, chủ quan và khách quan ông đưa ra phương pháp lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh và đã thành công. Điều này chứng tỏ tư duy luận của ông ở thời đó là hoàn toàn đúng đắn và nó vẫn còn có ý nghĩa lý luận về sau.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

an của con người anh hùng ấy!“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Nguyễn Trãi vốn là con người trung thực, ngay thẳng, yêu lẽ phải và sự công bằng nên nỗi đau xót, buồn rầu, chua chát về thời thế đen bạc, lòng người đổi thay là điều hiển nhiên:“ …. Càng một ngày càng ngặt đến xương…. Ở thế nhiều phen thấy khóc cười…. Bui một lòng người cực hiểm thay”.Xã hội càng ngang trái, người anh hùng ấy lại càng ngời sáng phẩm chất cứng cỏi, khát khao tự do, thà chết chứ không chịu làm nô lệ của cường quyền bạo ngược:“Một tấm long son ngời lửa luyện,Mười năm thanh chức ngọc hồ băng,Ung dung cứ nói điều ta thích,Uốn gối theo đời không thể vâng”.
Nhân nghĩa ở ông là một đường lối, chính sách cứu nước và dựng nước, trong kháng chiến chống giặc cũng như trong bảo vệ hoà bình.”Kẻ nhân giả lấy yếu chế mạnh, kẻ nghĩa giả lấy ít địch nhiều”,”Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân làm thay đổi cường bạo”, cao hơn nữa, nhân nghĩa còn là cơ sở của đường lối, chuẩn mực cách ứng xử, giải quyết mọi việc, nó là phương pháp luận cho mọi suy nghĩ, hành động.” Đạo làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm của”:”Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu”
Nhân nghĩa còn được thể hiện ở việc tha cho hàng binh để tuyệt mối chiến tranh sau này, để tiếng thơm muôn thuở.Tư tưởng nhân nghĩa còn thể hiện ở viêc lên án chiến tranh, yêu hoà bình:” Đồ binh khí là thứ hung bạo, đánh nhau là việc guy hiểm, thánh nhân bất đắc dĩ mới dùng đến”.Tư tưởng nhân nghĩa ở ông còn thể hiện ở tư tưởng lấy dân làm gốc: “chở thuyền và lật thuyền cũng là dân”, “Dân như là nước”, “Theo ý mình mà ức lòng người, tất đến trăm năm oán giận”. Từ đó “Dân tâm” (lòng dân) dã trở thành chủ nghĩa nhân đạo của ông. Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã đạt đến tư tưởng nhân đạo cao cả. Chủ nghĩa nhân đạo này dựa trên một sổ tư tưởng có tính chất duy vật ở ông, chẳn hạn “Đío rét thiết thân thì không đoái gì đến lễ nghĩa”(Tấu cầu phong), “Một buổi không có ăn, cha con hết tình nghĩa”(Lại thư cho Vương Thông), khiến cho nó mang tính hiện thực, tích cực, toàn diện.Chính vì vậy, ông chủ trương dẹp xong quân giặc, chia nữa số quân về làm ruộng.Đạo làm người ở ông là phải vươn tới mẫu người quân tử, hào kiệt, đại trượng phu , phải có ba đức tính: nhân, trí, dũng. Đạo làm người của ông được phát triển từ đạo làm người của Nho, nhưng lại khác Nho ở chổ trung không phải là trung với một triều đại, một ông vua mà là trung với nước, nhân không phải là lòng thương người chung chung, mà là hướng vào người cùng kiệt khổ, là yêu dân, cứu dân. Như vậy, ông đã phát triển đạo làm người của Nho giáo trong điều kiện giữ nước và dựng nước lúc bấy giờ.
Tư tưởng thiên mệnh ( nho giáo)Ông đã tìm thấy mối quan hệ nhân quả giửa các sự vật hiên tượng, đặc biệt khi phân tích nguyên nhân của chúng . “ Phúc hay hoạ đểu có manh mối từ lâu, không phải gây nên bởi 1 ngày”. Ông nói: “ xem việc làm như thế nào, xét duyên do vì sao lại như thế, sự vui vẻ do đâu mà có. Thế thì nhân tình thực dối thế nào, mảnh mai cũng không thể che dấu được” (lại thư cho vương , thông, sơn thọ)
Nguyễn Trãi kết hợp mệnh trời với tư tưởng nhân quả
Ông đã nhìn thấy và giái quyết tốt mối liên hệ chằng chịt giữa cái nhỏ và cái lớn, giữa việc gần và việc xa, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, khi ông nói: “ không thấy việc nhỏ mà hại việc lớn, không lấy nhìn gần mà lãng nhìn xa” ( lam sơn thực lục). Sự vật, hiên tượng con người luôn biến đổi( mệnh không thường, việc đời phức tạp(trời khó khăn) nên phải nghĩ chỗ khó mà mưu việc dễ. Công khó thành mà việc dễ hỏng nên phải cẩn thận lúc đầu mà tỉnh về sau” phải coi chừng mối hoạ loạn có khi do yên ổn mà nên. phải đón ngăn ý kiêu sa có khi do sung sướng mà đến.” Nếu cần “ nghĩ giữ nước từ khi chưa nguy”, “ phải cẩn thận lúc trước để tính lúc sau, phải làm nên việc lớn từ việc nhỏ.
Nguyễn Trãi đã giải thích khái niệm mệnh trời trên tinh thần biện chứng
Giửa chủ quan ( lòng người, ý người, ý dân, sức người, sức dân), khách quan ( lẽ trời, vận trời, sức trời, lòng trời, bằng xu thế lịch sử khách quan, xu thế thời đại,) có mối liên hệ biện chứng. “ Trên hợp lòng trời dưới hợp lòng ngừơi” trong hai cái đó mặc dù dưới dạng thần bí nhưng ông đã thấy ra. Cái thứ hai là cơ sở để quỵ định cái thứ nhất. “Phải thuận được lòng trời mới hợp được lòng ngừơi”. Khi đã hiểu ra cái thứ hai thì phải lượng sức mình hiểu đúng thực lực của mình, tự do nâng cao chức năng động để đạt đến mục đích. Chẳng hạn như lê lợi dựng cơ nghiệp” biết nguoi biết mình, hay yếu hay mạnh”, đã do trơì mà biet thôi, lại có trí để công thành ( phú núi chí linh). Chính cái này đã chống lại chủ nghĩa duy tâm về mệnh trời thần bí trong nho giáo.
Quan niệm của nguyễn trãi về thời cơ, thời thế
Chính vì phân tích mối liên hệ chủ quan va khách quan đúng đắn mà ông tìm ra phát hiện thời cơ là lúc hoàn cảnh khách quan thuận lợi để hoạt động chủ quan con ngươì dạt được đến kết quả không ngờ. Ông kêu gọi :”thời sao, thời sao! Thực không nên lở. Từ hiểu thời, thời mới thông biến. Đó là điều đáng quý ở người quân tử. Mặt khác, phải tạo dựng lực lượng chủ quan để đón thời, tức tạo “thế”, vì có thời mà không có thế thì thời cơ bị bõ lỡ mất. “Được thời có thế thì mất biến thành còn , nhỏ hoá ra lớn; mất thời không thế thì mạnh hoá ra yếu, yếu lại thành nguy. Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảng trở bàn tay. Cho nên “Điều đáng quý ở người tuấn kiệt là biết thời thế hiểu sự biến mà thôi”. Từ sự phân tích thời thế, chủ quan khách quan ông đã đưa ra phương pháp lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, và đã thành công. Điều đó chứng tỏ tư duy lý luận của ông ở thời đó là hoàn toàn đúng đắn và nó vẫn còn có ý nghỉa lý luận về sau.
Tuy nhiên, cũng như nhiều nhà Nho chân chính, ông cũng gặp nhiều hoạn nạn khi ra làm quan. Và khi đó, Phật và Lão chính là nẻo về của ông hài hòa với niềm ưu thời mẫn thế của Nho gia trong thơ Nôm của ông. Côn Sơn ca đậm đà màu sắc tiêu dao, và Hoa dâm bụt cho thấy Nguyễn Trãi cũng hiểu biết rất sâu sắc về đạo Phật khi tả một đóa hoa không trực tiếp , à tả qua bóng hoa soi xuống nước (Ánh nước hoa in một đóa hồng, vẫn nhơ không bén bụt là lòng, chiều mai nở, chiều hôm rụng, sự lạ cho hay tuyệt sắc không).
ôThời kỳ đầu thế kỷ XX: (Từ 1900 đến những năm đầu của thế kỷ XX)
Bước vào nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiều nước Châu Á như Trung Hoa,Nhật Bản,Việt Nam…Đứng trước hoạ thực dân từ đó trổi dậy ý thức về dân tộc mình, đã lần lượt đi vào một cuộc vận động làm biến chuyển mạnh bộ mặt phẳng lặng của châu Á từ
mấy ngàn năm mà tiên phong là Nhật Bản. Nhưng cũng chính ngay từ thời điểm đó, các vua Việt Nam...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Phân tích nội dung quản trị kênh phân phối nhãn hàng sunsilk của công ty unilever Luận văn Kinh tế 0
D Slide Nội dung cơ bản của tư tưởng lão tử, rút ra ý nghĩa Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích nội dung chính sách sản phẩm của 1 doanh nghiệp cụ thể Marketing 0
D VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA HÌNH HỌC ƠCLIT n CHIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Luận văn Sư phạm 2
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
K Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty TNHH Hoàng Anh Luận văn Kinh tế 0
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
T Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của đồng dao Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 2
H Các nội dung chủ yếu của AFTA và lịch trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top