mr_chen

New Member

Download miễn phí Đề tài Độc tố tâm lý





Mục lục
GIỚI THIỆU 3
I. KHÁI NIỆM ĐỘC TỐ TÂM LÝ 4
II.BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 4
III. CÁC LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 4
1.Tâm lý có bản chất phản ánh: 4
2. Bản chất xã hội – lịch sử của tâm lý 4
3. Tâm lý có bản chất phản xạ. 5
IV. NGUỒN GỐC CỦA ĐỘC TỐ TÂM LÝ 6
V.CÁC BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC TỐ TÂM LÝ 6
1. Các rối loạn vận động - Vận động chậm 7
2. Các rối loạn hoạt động có ý chí - Giảm hoạt động: 8
3. Các hội chứng rối loạn hoạt động có ý chí 8
4. Tic 10
5. Rối loạn bản năng 11
VI.CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA ĐỘC TỐ TÂM LÝ 13
VII. CÁC NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC TỐ TÂM LÝ 15
1. Thể trạng của con người 15
Sức khỏe 15
Giới tính 17
Lứa tuổi 18
2. Tình cảm 19
Tình cảm gia đình 19
Tình yêu lứa đôi 20
Tình bạn và các tình cảm khác 21
3.Các yếu tố từ bên ngoài 21
4.Cá tính và đáp ứng thỏa mãn 23
VIII. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI SỰ HÌNH THÀNH ĐỘC TỐ TÂM LÝ 24
1.Giao tiếp 24
2.Hành vi 25
3.Nhân cách 26
4.Chú ý 28
IX. GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 29
1.Giải pháp 29
2.Đánh giá, kết luận 30
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cuồng ẩm“ trong cơn bệnh nhân uống rất nhiều nước làm bệnh nhân tiểu nhiều mà không phải do đái tháo nhạt, gặp trong tâm thần phân liệt, hysteria, nhân cách bệnh.
- Cơn thèm rượu: bệnh nhân uống nhiều rượu có tính chu kỳ và không cưỡng lại được, làm bệnh nhân trở thành người nghiện rượu nhưng theo từng thưòi kỳ. Thường gặp liên quan đến rối loạn trầm cảm
5.2. Cơn đi lang thang Xuất hiện thành chu kỳ, bệnh nhân không cưỡng lại được, bỏ cả công việc đang làm để đi lang thang không mục đích.
5.3. Cơn trộm cắp Là một hành vi trộm cắp mang tính xung động, không cưỡng lại được, lập đi lập lại, lấy cắp những đồ vật không dùng đến hay chẳng có giá trị gì .
5.4.Cơn đốt nhà Thường gặp ở nam giới, bệnh nhân rất thích thú khi nhìn ngọn lửa, có khi bệnh nhân chỉ bật que diêm để xem ngọn lửa cháy .
5.5. Cơn giết người Cơn xuất hiện theo kiểu xung động vô cớ nên rất nguy hiểm vì không lường trước được, gặp trong tâm thần phân liệt . 2.6. Loạn dục Bệnh nhân sử dụng nhiều hình thức khác để đạt được khoái dục như - Thủ dâm: là rối loạn hành vi tình dục thường gặp và lành tính, thường gặp ở người trẻ tuổi, nếu hành vi này được thực hiện không thường xuyên thì không được xem là bệnh lý.
- Loạn dục đồng giới (đồng tính luyến ái): quan hệ tình dục với người cùng giới tính. Hiện nay trên thế giới, loại rối loạn này được xã hội chấp nhận .
- Loạn dục với trẻ em (ấu dâm): hiện nay có khuynh hướng lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới, trẻ em bị lạm dụng tình dục bởi du khách nước ngoài.
- Khổ dâm: chỉ đạt được khoái dục khi tự gây đau đớn cho bản thân.
- Ác dâm: chỉ đạt được khoái dục khi gây đau đớn thể xác cho bạn tình. Ngoài ra còn có các chứng loạn dâm phô bày,chứng nhìn trộm, chứng kê giao, cuồng dâm nữ (nymphomania), cuồng dâm nam (satyriasis)...
CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA ĐỘC TỐ TÂM LÝ
Các dạng tồn tại
ở đây ta chỉ xét đến các yếu tố tác động từ bên ngoài lên con người tuy có rất nhiều hình thức nhưng dù ở hình thức nào thì nó có thể tồn tại ở các dạng sau:
Âm thanh : Nó bao gồm cả những tiếng nói, ngôn ngữ và những tiếng động phát ra mà làm ảnh hưởng đến tinh thần con người
Tiếng nói, ngôn ngữ : Ta cũng biết ngôn ngữ là phương tiện dùng để giao tiếp truyền đạt là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa con người và con người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách bản thân. Nó được thể hiện bằng các giọng điệu, âm thanh phát ra từ thanh quản, tùy vào ý nghĩa cũng như nội dung của vấn đề cần truyền đạt mà người ta phát ra những giọng điệu khác nhau lúc lên xuống , lúc trầm lúc bỗng, lúc nhẹ nhàng lúc dữ dội. Ở gốc độ tâm lý có thể xem lời nói là một vũ khí trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào, trong kinh doanh lời nói là cách tốt để đi đến thành công, trong chính trị lời nói lại trở thành sứ mệnh sinh tử của cả một quốc gia, trong nghệ thuật lời nói là thứ giúp họ diễn đạt được hết ý nghĩa.Cũng như trong cuộc sống hằng ngày của con người ( công việc, học tập,..) thì lời nói ngôn ngữ trở thành yếu tố cần thiết giúp ta thành công, nó giúp chúng ta giữ và mở rộng thêm nhiều mối quan hệ, giúp ta thể hiện khẳng định mình và phát triển hơn trong xã hội.
Nhưng ta lại không tránh khỏi những va chạm chính trong môi trường đang tiếp xúc, thông thường là những tác động từ những lời nói của người khác ( đồng nghiệp, bạn bè, người thân, công chúng,..) mà làm tổn thương đến tâm trạng của ta, còn tùy vào môi trường mà ta tiếp xúc và trong môi trường đó có các thành phần nào như môi trường xấu hay không , môi trường làm việc căng thẳng không, môi trường gồm những người xấu hay tốt ,v,v,tùy vào thời gian tác động ( phơi nhiễm), tình trạng tâm lý mỗi người mà có thể xem lời nói đó có trở thành độc tố hay không.ví dụ: Tốt nghiệp ra trường chưa kiếm được việc làm, sống nhờ nhà anh chị, cứ mỗi sang thức dậy thấy mặt là chị lại nói ” không lo kiếm gì làm đi, ăn bám chị hoài sao”, nếu là bạn, bạn nghe vậy thì có cảm giác rất là ngại, hơi buồn, mà sáng nào gặp chị, chị cũng nói câu này hết rồi dần dần nó tích dần trong suy nghĩ của bạn, khiến bạn càng thấy chán nản về bản thân mình, mất lòng tin cảm giác bị hất hũi, đôi khi bạn muốn hành động để giải thoát ( bỏ nhà đi, tự vững )
Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp khi bị tác động mạnh ban đầu bởi những lời nói, nhưng cường độ sẽ giảm dần và càng về sau lại mất hết cảm giác hay gọi là “không đau vì quá đau”, ví dụ:có một anh chàng khi nghe người mình yêu nói “ Em không yêu anh, chúng ta chỉ mãi xem nhau la bạn thôi”, lúc đầu anh ta rất đau khổ nhưng thời gian cũng làm anh ta bình phục tâm trạng vì anh ta nhận ra một điều tình yêu phải xuất phát từ 2 người, rồi anh ta lại bắt đầu theo đuổi 1 tình yêu mới, nhưng vì một lý do nào đó anh ta lại bị từ chối, nhưng lần này anh ta không tỏ ra đau khổ như lần trước, có thể là buồn nhưng thời gian bình thường lại nhanh hơn.
Từ xa xưa người ta giết nhau bằng gươm đao, sau này hiện đại hơn thì người ta dùng súng đạn, nhưng ngày nay với thời đại phát triển nền kinh tế tri thức thì người ta chỉ cần dùng lời nói để giết nhau.Có thể nói lời nói có thể trở thành 1 vũ khí lạnh, vì đôi khi một lời nói vô tình cũng đủ để làm người khác tìm đến cái chết, dựa vào tâm trạng hay cá tính của người đó mà một người có thể đào sâu vào những nhược điểm của người đó mà có những lời nói để kích thích thần kinh khiến họ hành động mất hết lý trí sống thì ở trường hợp này người ta đã dùng sức mạnh của lời nói thành liều thuốc độc giết người.
Tiếng động, Âm thanh lạ:ở đây muốn nói đến những tiếng phát ra mà khi một người nghe thấy nó khiến họ có tâm lí hoảng sợ lâm vào tình trạng bất an và có những biểu hiện của độc tố tâm lí
Những âm thanh lạ ở đây như là: tiếng của loài thú dữ, tiếng sấm, tiếng nổ,v,v, Theo giải thích của các nhà tâm lý có thể hiểu đơn giản đây là những âm thanh nó gắn liền với những hình ảnh, sự kiện, đôi khi là những kí ức xấu nào đó, ví dụ: khi nghe một âm thanh lạ (tiếng khóc, rên la) ở một nơi hoang vắng hay ở nơi vừa xảy ra tai nạn chết người thì làm người ta liên tưởng đến ma quỹ, rồi làm cho họ có cảm giác hoảng sợ, hay một tiếng nổ làm người nghe liên tưởng đến một vụ nổ khác ở quá khứ rồi làm cho người nghe nhớ lại những người thân đã mất trong vụ nổ đó khiến họ trở nên bất an, lo sợ,..
Dựa nguyên lý này mà có thể tìm lại trí nhớ cho những người bị mất trí tạm thời, hay trong những trò chơi gây rung rơn,nếu chúng ta xem các bộ phim kinh dị hay phim ma thì để ý những âm thanh trong phim làm ta bị kích động mạnh, như tim đập nhanh.v.v.v
Hình ảnh: Độc tố tâm lý tồn tại dưới dạng là những hình ảnh những cảnh tượng thực tế mà khi con người nhìn thấy những hình ảnh, cảnh tượng đó thì nó trở thành những ám ảnh những nổi sợ hãi, như ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top