Eshkol

New Member

Download miễn phí Bài tập Bắt đầu với java





Bài 8 – switch
Bạn đã học xong if. Bạn muốn dùng vòng lặp if để đánh giá điểm số nhập vào. Bạn sẽ viết chương trình sau đây
import java.io.*;
public class Hello {
public static void main(String[] args) throws Exception {
BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap diem so: ");
int diem = Integer.parseInt(in.readLine());
if(diem<=2) System.out.println("Yeu");
if((diem>2) && (diem<=3)) System.out.println("Trung binh");
if((diem>3) && (diem<=4)) System.out.println("Kha");
if((diem>4) && (diem<5)) System.out.println("Gioi");
if(diem==5) System.out.println("Xuat sac");
}
}
Thay vì lặp lại những câu if ấy, bạn nên dùng switch
import java.io.*;
public class Hello {
public static void main(String[] args) throws Exception {
BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap diem so: ");
int diem = Integer.parseInt(in.readLine());
switch(diem)
{
case 0:
case 1:
case 2:System.out.println("Yeu");break;
case 3:System.out.println("Trung binh");break;
case 4:
case 5:System.out.println("Gioi");break;
default:System.out.println("Vao sai");
}
}
}
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cũng là dòng System.out.println như chương trình đầu, có khác là + str + tức là đưa một biến vào chuỗi in ra. Chỉ đến đó thôi nhé, sau đó, hãy quan tâm đến bài hôm nay System.out.print("Nhap a: "); int a = Integer.parseInt(in.readLine()); System.out.print("Nhap b: "); int b = Integer.parseInt(in.readLine()); int ketqua; ketqua = a+b; System.out.println("Ket qua bai toan a+b la: “ + ketqua); Giải thích import bạn nhập class hay thư viện chuẩn, tạm thời đừng quan tâm nó là gì, chỉ cần nhớ là có nó để chương trình chạy System.out.print in ra một chuỗi, nhưng không xuống dòng System.out.println in ra một chuỗi, nhưng xuống dòng int ketqua tức là khai báo biến ketqua kiểu int ketqua = a+b tức là gán kết quả một biểu thức tính toán (ở đây là biến a + biến b) cho biến ketqua System.out.println("Ket qua bai toan a+b la: “ + ketqua) thì đơn giản rồi, in cái dòng đó ra, chỉ khác là nó đưa biến ketqua của bạn vào chuỗi đó.
Bài 4 – Chia hết, chia lấy dư *Lí thuyết: một số kiểu biến trong Java Bạn đã biết 2 kiểu String (chuỗi) và int (nguyên) bây giờ bạn biết thêm kiểu float (thực) Số nguyên và số thực bạn biết sự khác nhau rồi chứ. Bây giờ ta bắt đầu bài toán ví dụ
import java.io.*; public class Hello {         public static void main(String[] args) throws Exception {                 BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));                 System.out.print("Nhap a: ");                 float a = Float.parseFloat(in.readLine());                 System.out.print("Nhap b: ");                 float b = Float.parseFloat(in.readLine());                 float ketqua = a/b;                 System.out.println("Ket qua bai toan a+b la: " + ketqua);         } }
Bạn thử bài toán xem, nhớ đừng nhập số b=0 nhé, chuyện ấy sẽ xử lí sau. Ví dụ nhập a=5, b=2, kết quả in ra sẽ là 2.5, thú vị phải không ? Bây giờ cũng bài toán ấy, bạn thay đổi như sau
import java.io.*; public class Hello {         public static void main(String[] args) throws Exception {                 BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));                 System.out.print("Nhap a: ");                 int a = Integer.parseInt(in.readLine());                 System.out.print("Nhap b: ");                 int b = Integer.parseInt(in.readLine());                 float ketqua = a/b;                 System.out.println("Ket qua bai toan a+b la: " + ketqua);         } }
Cũng nhập a=5, b=2, lần này kết quả in ra là … 2 Phép chia sẽ là phép chia hết nếu cả 2 toán hạng đều kiểu nguyên, gọi là chia lấy nguyên (/) hay div Bây giờ cũng chương trình ấy mà ta thay đổi lại chút xíu xem sao
import java.io.*; public class Hello {         public static void main(String[] args) throws Exception {                 BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));                 System.out.print("Nhap a: ");                 int a = Integer.parseInt(in.readLine());                 System.out.print("Nhap b: ");                 int b = Integer.parseInt(in.readLine());                 float ketqua = a%b;                 System.out.println("Ket qua bai toan a+b la: " + ketqua);         } }
Cũng nhập a=5, b=2, lần này kết quả in ra là … 1 Đây là kết quả phép chia lấy dư 5 chia cho 2, gọi là chia lấy dư (%) hay mod *Thế nếu tui muốn 2 số nguyên chia nhau mà ra kiểu thực chứ không phải phép chia lấy nguyên thì sao ? Trong trường hợp đó, bạn dùng “ép kiểu” int a=5,b=2;float ket qua; ketqua=(float)a/b; Bài 5 – Lập trình OOP Bạn xem bài của anh CEO trong JVN class Đây là một class, class này có hai property (thuộc tính) là name và age
public class Person {         String name;         int age; }
Đây là một class, class này ngoài property còn có constructor (khởi tạo) của class đó
public class Person {         String name;         int age;         public Person(String name)         {                 this.name = name;         } }
Trong cái constructor này hãy lưu ý một điều, đó là biến this. Biến this có nghĩa là bản thân cái class đó (ở đây là class Person). Trong class Person có một property là age, câu this.age = age có nghĩa là cái thuộc tính age của class Person sẽ nhận giá trị ở cái đối số age do constructor Person(int age) đưa vào. Lưu ý là mọi class đều có sẵn ít nhất một constructor không có đối số. Đây là một class, class này ngoài property, constructor còn có một behavior (hành vi)
public class Person {         String name;         int age;         public Person(int age)         {                 this.age = age;         }         public void Nhap()         {                 nameonsole.readLine("Nhap ho ten:");         } }
Khi ta viết câu lệnh sau Person personOne = new Person(12); Thì ta đã tạo ra một instance (thể hiện) là personOne của class Person
Bài 5 – Lập trình OOP (tiếp) Khai báo một class public abstract class MyClass {} Từ thứ 1 là khai báo quyền truy xuất và kế thừa,có 3 loại -public:được phép truy xuất từ bất cứ nơi nào và bất cứ lớp nào cũng được quyền kế thừa -protected:chỉ có cách cùng gói được phép truy xuất và kế thừa -private:chỉ có cách cùng gói được phép truy xuất nhưng không lớp nào được phép kế thừa -nếu không khai báo,mặc định là protected Từ thứ 2 là khai báo một lớp trừu tượng hay là không trừu tượng Nhiem vu: tao 1 lop Person, tao tiep 2 lop Students va Teachers ke thua lop Person, tao lop Execute chua ham chinh de chay chuong trinh. --lop Person-
import corejava.*; abstract class Person {         //cai nay goi la cac property hay state-thuoc tinh cua doi tuong         String hoten;         int age;         String diachi;         int luong;         //cac constructor         public Person(int age)         {                 this.age = age;         }         //cac method hay behavior-hanh vi cua doi tuong         public void Nhap()         {                 hoten = Console.readLine("Nhap ho ten:");                 diachi = Console.readLine("Nhap dia chi:");         }         //vi la 1 class thuoc loai abstract nen Person duoc phep khai bao cac method khong co noi dung, noi dung cua class In se duoc cac lop ke thua no them vao noi dung cua rieng no         public abstract void In();         public abstract int Tinhluong(); }
--lop Students-
import corejava.*; class Students extends Person {         int MaSV,Malop;         public void Nhap()         {                 super.Nhap();                 MaSV = Console.readInt("Nhap ma SV:");                 Malop = Console.readInt("Nhap ma lop:");         }         public void In()         {                 System.out.println(hoten);                 System.out.println(diachi);                 System.out.println(MaSV);                 System.out.println(Malop);         }         public int Tinhluong()         {         return 150000;         } }
tu khoa super se goi ham Nhap() tu lop Person la cha cua lop Students --lop Teachers-
import corejava.*; class Teachers extends Person {         int Makhoa;         public void Nhap()         {                 super.Nhap();                 Makhoa = Console.readInt("Nhap ma khoa::");         }         public void In()         {                 System.out.println(hoten);                 System.out.println(diachi);                 System.out.println(Makhoa);         }         public int Tinhluong()         {                 return 500000;         } }
--lop Execute-
import corejava.*; class Execute {         public static void main(String args[])         {                 Students st = new Students();                 st.Nhap();                 st.In();                 st.luong=st.Tinhluong();  
 
Top