world_boy_17

New Member

Download miễn phí Vật lý học - Nghiên cứu các loại dao động trong vật lý





Mục lục
Trang
Cấu trúc đề thi TNTHPT và TSĐH 2
Hướng dẫn chuẩn bị thi và thi trắc nghiệm môn vật lý 3
CHƯƠNG I: dao động cơ 5
CHƯƠNG II: sóng cơ và sóng âm 17
CHƯƠNG III: dòng điện xoay chiều 21
CHƯƠNG IV: dao động và sóng điện từ 28
CHƯƠNG V: sóng ánh sáng 31
CHƯƠNG VI: lượng tử ánh sáng 35
CHƯƠNG VII: vật lý hạt nhân 39
CHƯƠNG VIII: từ vi mô đến vĩ mô 45



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ợp của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ biên dộ
sóng tổng hợp đ−ợc tăng c−ờng hay bị giảm bớt.
* Sóng kết hợp: Do hai nguồn kết hợp phát ra. Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn dao động cùng ph−ơng,
cùng chu kỳ (Tần số) và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Tần số (Hz) 0 20.10316
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
19
2. Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:
Xét điểm M cách hai nguồn lần l−ợt d1, d2
Ph−ơng trình sóng tại 2 nguồn 1 1Acos(2 )u ftπ ϕ= + và 2 2Acos(2 )u ftπ ϕ= +
Ph−ơng trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
1
1 1Acos(2 2 )M
du ftπ π ϕλ= − + và
2
2 2Acos(2 2 )M
du ftπ π ϕλ= − +
Ph−ơng trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M
1 2 1 2 1 22 os os 2
2 2M
d d d du Ac c ft ϕ ϕϕπ π πλ λ
− +∆⎡ ⎤ ⎡= + − +⎢ ⎥ ⎢⎣ ⎦ ⎣
+ ⎤⎥⎦
Biên độ dao động tại M: 1 22 os
2M
d dA A c ϕπ λ
− ∆⎛ ⎞= +⎜ ⎟⎝ ⎠ với 1 2ϕ ϕ ϕ∆ = −
Chú ý: * Số cực đại: (k Z)
2 2
l lkϕ ϕλ π λ π
∆ ∆− + < < + + ∈
* Số cực tiểu:
1 1 (k Z)
2 2 2 2
l lkϕ ϕλ π λ π
∆ ∆− − + < < + − + ∈
1. Hai nguồn dao động cùng pha (hai nguồn đồng bộ) ( 1 2 0ϕ ϕ ϕ∆ = − = hay 2k π )
* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = kλ (k∈Z) (Tập hợp là các đ−ờng hypebol và đ−ờng trung trực
nối 2nguồn). ACĐ = 2A.
=> Số đ−ờng hay số điểm cực đại (không tính hai nguồn): l lkλ λ− < <
Chú ý: Số giá trị k nguyên tính đ−ợc luôn là số lẻ
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1) 2
λ
(k∈Z). (Tập hợp là các đ−ờng
hypebol). ACT = 0.
=> Số đ−ờng hay số điểm (không tính hai nguồn): 1 1
2 2
l lkλ λ− − < < −
Chú ý: Số giá trị k nguyên tính đ−ợc luôn là số chẵn
- Trên đ−ờng nối hai nguồn, khoảng cách giữa các vân cực đại hay cực tiểu liên tiếp bằng nhau và
bằng
2
λ
2. Hai nguồn dao động ng−ợc pha:( 1 2ϕ ϕ ϕ π∆ = − = hay (2 1)kϕ π∆ = + )
* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) 2
λ
(k∈Z)
Số đ−ờng hay số điểm cực đại (không tính hai nguồn): 1 1
2 2
l lkλ λ− − < < −
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = kλ (k∈Z)
Số đ−ờng hay số điểm (không tính hai nguồn): l lkλ λ− < <
3. Hai nguồn dao động vuông pha: (
2
πϕ∆ = hay (2 1)
2
k πϕ∆ = + )
* Biên độ dao động của điểm M:
2 1MA 2 cos 4
d dA ππ λ
−⎛ ⎞= +⎜ ⎟⎝ ⎠
* Số điểm (đ−ờng) dao động cực đại (không tính hai nguồn): 1 1
4 4
l lkλ λ− − < < −
Số điểm (đ−ờng) dao động cực tiểu (không tính hai nguồn): 1 1
4 4
l lkλ λ− + < < +
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
20
Chú ý: Với bài toán tìm số đ−ờng dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai
nguồn lần l−ợt là d1M, d2M, d1N, d2N.
Đặt ∆dM = d1M - d2M ; ∆dN = d1N - d2N và giả sử ∆dM < ∆dN.
+ Hai nguồn dao động cùng pha:
Cực đại: ∆dM < kλ < ∆dN; Cực tiểu: ∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN
+ Hai nguồn dao động ng−ợc pha:
Cực đại:∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN; Cực tiểu: ∆dM < kλ < ∆dN
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đ−ờng cần tìm.
IV. sóng dừng
1. Định nghĩa: là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
* Nguyên nhân: Sóng dừng là kết quả của sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ, khi sóng tới và
sóng phản xạ truyền theo cùng một ph−ơng. Khi đó sóng tới và sóng phản xạ là sóng kết hợp và giao
thoa tạo sóng dừng.
Chú ý: - Đầu cố định hay đầu dao động nhỏ là nút sóng. Đầu tự do là bụng sóng.
- Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ng−ợc pha.
- Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
- Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi ⇒ năng l−ợng không truyền đi
- Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.
- Bề rộng 1 bụng là 4A. A là biên độ sóng tới hay sóng phản xạ.
2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:
2
λ
A
Bụng Nút
P
A P
N N N N N
B B B B
4
λ
* Hai đầu là nút sóng: * ( )
2
l k k Nλ= ∈
Số bụng sóng = số bó sóng = k
Số nút sóng = k + 1
* Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: (2 1) ( )
4
l k k Nλ= + ∈
Số bó sóng nguyên = k
Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
3. Ph−ơng trình sóng dừng trên sợi dây AB (với đầu A cố định hay dao
động nhỏ là nút sóng)
* Đầu B cố định (nút sóng):
Ph−ơng trình sóng tới và sóng phản xạ tại B: os2Bu Ac ftπ= và ' os2 os(2 )Bu Ac ft Ac ftπ π π= − = −
Ph−ơng trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:
os(2 2 )M
du Ac ftπ π λ= + và ' os(2 2M
du Ac ft )π π πλ= − −
Ph−ơng trình sóng dừng tại M: 'M M Mu u u= +
2 os(2 ) os(2 ) 2 sin(2 ) os(2 )
2 2M
d du Ac c ft A c ft
2
π π ππ π π πλ λ= + − = −
Biên độ dao động của phần tử tại M: 2 os(2 ) 2 sin(2 )
2M
d dA A c Aππ πλ λ= + =
* Đầu B tự do (bụng sóng):ph−ơng trình sóng tới và sóng phản xạ tại B: ' os2B Bu u Ac ftπ= =
Ph−ơng trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:
os(2 2 )M
du Ac ftπ π λ= + và ' os(2 2M
du Ac ftπ π )λ= −
Ph−ơng trình sóng dừng tại M: 'M M Mu u u= + = 2 os(2 ) os(2 )dAc c ftπ πλ
Biên độ dao động của phần tử tại M: 2 cos(2 )M
dA A π λ=
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888
21
CHƯƠNG III: dòng điện xoay chiều
1. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
+ Nguyên tắc: Dựa trên hiện t−ợng cảm ứng điện từ (Là hiện t−ợng khi có sự biến thiên của từ thông
qua một khung dây kín thì trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng để sinh ra một dòng điện
cảm ứng)
+ Cách tạo: Cho khung dây dẫn diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tần số góc ω trong từ tr−ờng
đều B
JG
( B
JG
trục quay) . Thì trong mạch có dòng điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω gọi là
dòng điện xoay chiều (dđxc).

Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện Φ = NBScos(ωt +ϕ) = Φ0cos(ωt + ϕ)
Với Φ0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ tr−ờng, S là diện tích của
vòng dây, ω = 2πf
Suất điện động trong khung dây: e = ωNSBcos(ωt + ϕ -
2
π
) = E0cos(ωt + ϕ - 2
π
)
Với E0 = ωNSB là suất điện động cực đại.
Chú ý: Khi khung dây quay một vòng (một chu kì) thì dòng điện chạy trong khung đổi chiều 2 lần.
+ Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời:
u = U0cos(ωt + ϕu) và i = I0cos(ωt + ϕi)
Trong đó: i là giá trị c−ờng độ dđ tại thời điểm t; I0 > 0 là giá trị cực đại của i; ω > 0 là tần số góc; (ωt
+ ϕi) là pha của i tại thời điểm t; ϕi là pha ban đầu của dđ.
u là giá trị điện áp tại thời điểm t; U0 > 0 là giá trị cực đại của u; ω > 0 là tần số góc; (ωt + ϕu)
là pha của u tại thời điểm t; ϕu là pha ban đầu của điện áp.
Với ϕ = ϕu – ϕi là độ lệch pha của u so với i, có 2 2
π πϕ− ≤ ≤
- Các giá trị hiệu dụng:
+ C−ờng độ hiệu dụng của dđxc là đại l−ợng có giá trị bằng c−ờng độ của một dđ không đổi, sao c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (mindmaps) trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 thpt Luận văn Sư phạm 0
D Giáo trình vật lý phân tử và nhiệt học Luận văn Sư phạm 0
D 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
H Ad giúp em tải tài liệu 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Khởi đầu 3
D Bộ đề thi học sinh giỏi chính thức, đề xuất môn Vật Lý lớp 11 năm 2018 có lời giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
H 25 đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án Khởi đầu 2
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Giáo án Vật lý 10 bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí, cấu tạo chất Luận văn Sư phạm 0
D MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM CHO HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN HỌC VẬT LÝ ở THPT Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top