ngoc_xinh_nl

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở Lạng Sơn giai đoạn 2000 – 2005





 
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU. 1
 
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3
I. Hoạt động xuất nhập khẩu và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế ở các địa phương các tỉnh, thành phố 3
1. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá 3
2. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 4
3. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 6
II. Nội dung và hình thức hoạt động xuất nhập khẩu ở các tỉnh 7
1. Các hình thức nhập khẩu. 7
2. Hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường. 8
III. Các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 10
1. Nhân tố chủ quan. 10
2. Các nhân tố khách quan. 12
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 14
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY Ở LẠNG SƠN 15
I. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở lạng sơn có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 15
1. Đặc điểm kinh tế xã hội 15
2. Về xuất nhập khẩu. 18
II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn 20
1. Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay 20
2. Hoạt động du lịch - dịch vụ. 25
3. Mặt hàng xuất nhập khẩu qua Lạng Sơn 31
4. Cơ cấu hàng xuất khẩu qua Lạng Sơn. 33
5. Giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu: 36
III. Đánh giá trung về ưu nhược điểm về hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh 37
1. Chính sách xuất nhập khẩu. 37
2. Chính sách xuất nhập cảnh (XNC). 39
3. Về chính sách thuế: 40
4. Về chính sách tài chính. 40
5. Về chính sách tiền tệ, ngân hàng. 40
6. Chính sách hợp tác kinh tế và đầu tư với Trung Quốc. 41
 
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN 43
I. Phương hướng thúc đẩy xuất nhập khẩu ở lạng sơn 2000-2005 43
1. Tác động tích cực đến phát triển kinh tế. 43
2. Tác động đến vấn đề xã hội. 47
3. Những nhược điểm và tồn tại chủ yếu. 47
4. Nguyên nhân của các tồn tại trên. 49
II. Mục tiêu phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu 2000 - 2005. 50
1. Mục tiêu. 50
2. Những nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch (2001-2005). 50
III. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh lạng sơn. 53
1. Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, nâng cao chất lượng hoạt động thương mại và du lịch - dịch vụ. 53
2. Về cơ chế chính sách. 53
3. Về xuất nhập khẩu. 56
4. Đối với thị trường nội địa. 56
5. Về thông tin thị trường và đào tạo nghiệp vụ. 57
 
KẾT LUẬN. 59
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h thay đổi từng năm như trước đây. Bên cạnh đó kết quả của việc thực hiện cả cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan đã tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Về hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích đối với hàng hoá xuất khẩu, hầu hết thuế suất bằng không, bãi bỏ việc phê duyệt và phân bổ hạn ngạch một số mặt hàng, tiếp tục thực hiện cơ chế thoái thu thuế giá trị gia tăng cho người sản xuất hàng xuất khẩu.
Về phía địa phương, Sở Thương mại và Du lịch phối hợp với các ngành tham mưu đề xuất với tỉnh bãi bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiểu ngạch, bãi bỏ việc thu lệ phí chuyển khẩu, sắp xếp chấn chỉnh lại công tác kiểm tra kiểm soát của các lực lượng chức năng trên địa bàn, tạo hành lang thông thoáng cho lưu thông hàng hoá và hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn phát triển mạnh hơn.
II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn
1. Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay
Trong 5 năm qua, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt từ khi chính phủ cho phép thực hiện các chính sách ưu đãi phát triển các khu kinh tế cửa khẩu. Lạng Sơn đã nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lập Ban chỉ đạo và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp, từng ngành có liên quan tổ chức thực hiện một cách đồng bộ các chính sách ưu đãi về đầu tư, các chính sách về tài chính, các chính sách về xuất nhập cảnh. Khẩn trương lập các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng trong khu vực, cụ thể hoá các cơ chế chính sách về ưu đãi đầu tư, thu hút các doanh nghiệp mở rộng các hoạt động kinh doanh thương mại. Xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chợ cửa khẩu, cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các dịch vụ vận chuyển hàng hoá, kho tàng bảo quản, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, bưu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, quản lý đô thị, môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội... đã thu hút hơn 300 doanh nghiệp trong cả nước thường xuyên tham gia buôn bán, đầu tư ở khu vực kinh tế cửa khẩu, thu hút hàng trăm hộ thương nhân Trung Quốc thuê quầy hàng bán hàng tại chợ cửa khẩu Tân Thanh, làm cho các hoạt động thương mại - dịch vụ ở khu vực cửa khẩu thêm sôi động và có hiệu quả kinh tế thiết thực.
Trao đổi hàng hoá qua biên giới đường bộ với Trung Quốc chiếm vị trí hết sức quan trọng trong quan hệ thương mại giữa Lạng Sơn - Việt Nam và Quảng Tây - Trung Quốc.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm qua địa bàn đạt: 1.959 triệu USD chiếm đến hơn 60% kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ các tỉnh biên giới phía Bắc.
Trong đó:
- Xuất khẩu: 1.252 triệu USD
- Nhập khẩu: 717 triệu USD.
Các doanh nghiệp Lạng Sơn thực hiện được trong 5 năm 747 triệu USD.
Trong đó:
- Các doanh nghiệp nhà nước: 395 triệu USD
- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác: 350 triệu USD
Xuất nhập khẩu tiểu ngạch cũng chiếm vị trí quan trọng, trong 5 năm thực hiện được 375 triệu USD, chiếm 18,8% kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Lạng Sơn và Quảng Tây.
Các thành phần kinh tế khác trên địa bàn có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm 350 triệu USD, chủ yếu do các doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH và một số chi nhánh đóng trên địa bàn.
+ Cơ cấu hàng xuất khẩu, gồm các nhóm hàng:
- Hàng nông lâm sản: dầu dừa công nghiệp, cà phê, cao su, rau hoa quả, hạt điều.
- Hàng thủy hải sản: cá (ướp đá, muối, khô), mực, tôm...
- Khoáng sản: than, quặng kim loại các loại.
- Hàng công nghệ phẩm: xà phòng, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, hàng dệt may, giày dép, điện tử, thủ công mỹ nêh, bánh kẹo các loại...
+ Cơ cấu hàng nhập khẩu, gồm các mặt hàng:
- Hoá dược: dược liệu và dược phẩm, hoá chất và hoá phẩm, nguyên liệu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc trừ sâu.
- Nhóm máy móc thiết bị: gồm các loại thiết bị lẻ, thiết bị y tế, thiết bị ngành dệt, phương tiện vận tải, bình cửu hoá, cần trục thuỷ lực, động cơ nổ, máy cán cao su, máy bào, phụ tùngong và phụ tùng, thiết bị lắp đặt hệ thống nước sinh hoạt...
- Thiết bị toàn bộ: dây chuyền sản xuất đường, dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng.
- Vật liệu công nghiệp: dây điện thoại, gạch chịu lửa, dây cáp thông tin, giấy bóng kính, giấy các loại, mi ca tâm, nam châm vĩnh cửu, vật liệu xây dựng, vòi cứu hoả.
- Nhóm nguyên nhiên liệu: gồm có sản phẩm dầu mỏ, hoá chất, sắt thép,...
- Nhóm hàng lương thực thực phẩm: gồm bột mỹ, hoa quả, dầu thực vật.
Giai đoạn 1997 - 2001 tỉnh đã trích từ ngân sách trên 1 tỷ đồng hỗ trợ sửa chữa, xây dựng mới một số cửa hàng ở khu vực nông thôn, Bộ Thương mại cũng hỗ trợ bằng quỹ xoá đói giảm cùng kiệt huy động từ tiền lương của cán bộ trong ngành giúp địa phương xây dựng 2 chợ khu vực (3 xã: Văn Quan, Hội Hoan, Văn Lãng) 6 cửa hàng khu vực ở 2 huyện Bình Gia và Đình Lập với trị giá hơn 2 tỷ đồng và sẽ tiếp tục hỗ trợ xây dựng 10 hợp tác xã thương mại dịch vụ ở các xã khu vực II và III. Các doanh nghiệp cũng đã chủ động dùng vốn tự có, hay vốn tín dụng đầu tư sửa chữa, xây dựng các điểm bán hàng ở khu vực nông thôn. tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra về phát triển thị trường nội địa thì việc đầu tư còn quá ít, cơ sở vật chất kho tàng, trang thiết bị quá lạc hậu, chậm được đổi mới. Các chính sách cơ chế khuyến khích đầu tư chưa cụ thể rõ ràng, chưa có một định hướng lâu dài, do vậy nhiều hộ cá nhân có vốn chưa mạnh dạn đầu tư để thành lập các hợp tác xã thương mại - dịch vụ và các điểm đại lý bán hàng và thu mua hàng hoá tại khu vực nông thôn. Do vậy 5 năm qua thương nghiệp quốc doanh chưa làm được vai trò chủ đạo và điều tiết hàng hoá ở khu vực nông thôn, chưa có tác dụng kích thích chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới làm cho sức mua của nhân dân khu vực này tăng chậm, hàng hoá sản xuất ra tìm thị trường, tiêu thụ khó hay phải bán với giá thấp so mặt mặt bằng giá trong nước và thế giới.
2. Hoạt động du lịch - dịch vụ.
Lạng Sơn có vị trí thuận lợi, có tiềm năng, tài nguyên du lịch phong phú, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, có nền văn hoá phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, đủ điều kiện để phát triển thành một trung tâm du lịch trong nước và quốc tế. Tại đây có thể phát triển đa dạng các hình thức du lịch: số lượng nghỉ ngơi, du lịch tham quan danh lam thắng cảnh, du lịch leo núi, du lịch về cội nguồn, du lịch hang động, du lịch văn hoá tìm hiểu bản sắc dân tộc... khách tham quan có thể đến thăm quan và nghỉ ngơi tại các khu danh thắng Nhại - Tam Thanh, khu nghỉ mát Mẫu Sơn tham quan các di tích lịch sử hang cổ Thẩm Khuyên, tìm hiểu nền văn hoá dân tộc Tày, Nùng, Dao...
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 26 đơn vị thuộc các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch. Có 16 khách sạn, 8 nhà nghỉ với hơn 420 phòng gồm gần 1.000 giường, c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top