Bricriu

New Member

Download miễn phí Luận văn Đổi mới việc thực hiện chính sách đối với nông dân ở tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá





Bưu chính viễn thông phát triển rộng khắp hầu hết các xã trong tỉnh đã là cơ hội cho nông thôn phát triển. Bưu cục văn hóa phát triển mạnh đã tạo điều kiện cho nhân có điều kiện tiếp cận với văn hóa tinh thần qua báo chí, tìm kiếm thông tin, nhất là thông tin về thị trường. Mạng internet phát triển đã mảnh đất tốt những doanh nghiệp nông dân có thể chấp cánh thương hiệu của mình, tạo được những thương hiệu có điều kiện cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. song đó đã mang lại đời sống tinh thần cho nhân dân qua báo chí, đài và được tiếp cận được những thông tin hữu ích cho đời sống tinh thần của họ.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phí bình tuyển, cây mẹ, cây đầu dòng, cây vườn đầu dòng. Hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay sử dụng vào mục đích xây dựng nhà lưới, thiết bị, công nghệ phục vụ nhân giống cây trồng theo phương pháp cấy mô theo chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh trong thời gian 3 năm đã giúp nông dân phần nao nâng cao chất lượng cây ăn trái cùng với chất lượng sản phẩm, mang lại lợi ích về kinh tế cho nông dân. Năm 2007 diện tích cây ăn trái được trồng lên đến 22.313 ha, năng xuất thu hoạch đạt 187.147 tấn phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và tham gia vào xuất khẩu như bưởi, xoài.
Ngành chăn nuôi gia súc phát triển mạnh. Đến nay, tổng đàn heo có khoảng 320.000 con, gấp 1,74 lần; đàn bò có trên 28.000 con, gấp 9,3 lần so với năm 2000. Riêng đàn gia cầm giảm do ảnh hưởng dịch cúm, hiện tổng đàn có trên 3 triệu con. Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm đã và đang được phát triển ở Đồng Tháp. Năm 2005 tổng đàn gia cầm của tỉnh 3.100.195 triệu con. Với cơn dịch cúm già cầm và bệnh lở mồm long móng xảy ra nhưng sau dịch xảy ra và đến năm 2007 gia cầm được khôi phục nhanh sau dịch cúm gia cầm với tổng số đàn là 3.395.554 triệu con, tăng 8,69% so cùng kỳ năm 2005.
Với sự hỗ trợ của Nhà nước 50% kinh phí tiêm vắc xin phòng gia súc gia cầm trong thời gian; hỗ trợ thành lập, khôi phục mới, những cơ sở chăn nuôi có từ 10 con heo nái sinh sản F1 hay lai cải tiến trở lên, được hỗ trợ 100% giá trị một con heo giống trưởng thành đã khôi phục đàn gia súc của tỉnh, đóng góp quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho nông dân tạo thêm thu nhập. Đàn gia súc sau dịch bệnh long mồm, lỡ móng duy trì chăn nuôi được 441.000 chỉ đạt 85%.
Ngành thủy sản có bước phát triển vượt bậc do phát huy tốt lợi thế vùng đất bãi bồi ven sông; bước đầu hình thành vùng nguyên liệu tập trung, có chất lượng, đáp ứng cho công nghiệp chế biến và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu thủy sản của Tỉnh. Năm 2005, tổng sản lượng thủy sản ước đạt 138.920 tấn; trong đó, nuôi trồng 118.920 tấn, gấp 3,4 lần so với năm 2000. Người nông dân được hỗ trợ lãi xuất tiền vay trong 3 năm; hỗ trợ 100% kinh phí chuyển giao và ứng dụng công nghệ đã đưa sản lượng thủy sản, năm 2007 tăng 27,3% so với năm 2005.
Xaây döïng moâ hình ñaït doanh thu 50 trieäu ñoàng/ha/naêm.
Năm cuối năm 2005 tỉnh đỉnh đã xây dựng 5 cánh đồng theo mô hình đạt doanh thu 50 triệu đồng/ ha/năm; 2 cánh đồng sản xuất lúa kết hợp nuôi tôm, các ở huyện Lấp Vò, Tháp Mười; 2 cánh đồng trồng cỏ nuôi bò ở huyện Lai Vung và Hồng Ngự; 2 cách đồng chuyên màu ở huyện Thanh Bình.
Năn 2007 toàn Tỉnh xây dựng được 18 cánh đồng mẫu sản xuất lúa chất lượng cao, với diện tích 624 ha; 11 cánh đồng sản xuất lúa giống, với diện tích 360 ha; áp dụng mô hình “ba giảm, ba tăng” ở 5 xã điểm, với diện tích 324,6 ha; xây dựng một số vườn cây ăn trái kiểu mẫu (xoài, nhãn, quýt hồng) ở các huyện như: Cao Lãnh, Lai Vung, Châu Thành.
Về cơ giới hóa.
Được xác định là mũi nhọn quan trọng nhằm thay thế các khâu lao động nặng nhọc, lao động cơ giới được áp dụng trong sản xuất, giúp tăng hiệu suất lao động trong nông nghiệp. Các khâu làm đất, tuốt hạt được cơ giới hóa 100%, khâu tưới tiêu 85% (trong đó bơm điện đạt 25%). Năm 2007 tỉnh đã hỗ trợ cho nông dân (chủ yếu thông qua các hợp tác xã) 149 công cụ sạ hàng, 18 máy gặt xếp dãy, 22 máy sấy lúa và 04 máy gặt đập liên hợp. Với chính sách hỗ trợ đầu tư cơ giới hóa nông nghiệp, đã hỗ trợ vay vốn trung hạn mua máy gặt xếp dãy và gặt đập liên hợp từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, từ nguồn chính sách khuyến nông của tỉnh. Đến cuối năm 2007 các công cụ cơ giới của toàn tỉnh lên 11.000 công cụ sạ hàng, 575 máy gặt xếp dãy và 500 máy sấy lúa, 75 máy gặt đập liên hợp. Kết quả có 96.578,5 ha được sử dụng máy cắt trong thu hoạch lúa , góp phần khắc phục tình trạng thiếu công cắt do xuống giống đồng loạt né rầy và giảm chi phí công cắt từ 350.000-500.000 đồng/ha so với cắt lúa bằng tay.
Qua thực hiện đề án chuyển đổi cây trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp của Tỉnh đã có bước chuyển biến tích cực, năng suất, chất lượng nông sản tăng cao, giá thành một số loại nông sản chính giảm, giá trị sản suất trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp tăng cao đã góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân
Tạo được một bước đột phá quan trọng để kích thích kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Xác lập được sự cân bằng tương đối trong sản xuất và lưu thông nông sản của nông dân, góp phần quan trọng cho tỉnh đẩy mạnh việc xuất khẩu nông sản của nông dân, tạo thu nhập ổn định cho nông dân, xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu.
Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho nông dân học tập nâng cao trình độ và kiến thức các tiến bộ kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất ngày càng có hiệu quả và rộng rãi hơn.
Giúp nông dân từng bước có ý thức trong việc sản xuất sản phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo được giá trị nông sản tiêu thụ trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu nhập đảm bảo cuộc sống và có điều kiện đầu tư trang thiết bị mới phục vụ sản xuất.
Chuyển đổi cây trồng vật nuôi giúp thay đổi lao động nông nghiệp, ngành nghề nông thôn, giảm bớt thời gian nông nhàn, gia tăng hệ số sử dụng thời gian lao động nông nghiệp và tạo thêm việc làm cho thành phần lao động phi nông nghiệp ở nông thôn, góp phần tăng thu nhập cho nông dân.
Tạo được thế và lực cho một tỉnh thuần nông có một ví thế quan trọng của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.
2.2.1.2. Về thực hiện chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
Quán triệt nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức X của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010. Trong chiến lược phát triển này tỉnh đã xây dựng chiến đề án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Cụ thể hóa nghị quyết của tỉnh Đảng bộ ngày 15/08/2001 UBND tỉnh ban hành quyết định số 44/2001/QĐ- UB về đề án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001- 2010.
- Về công tác thủy lợi
Các công trình thuỷ lợi tỉnh tập trung tiếp tục thi công những công trình thủy lợi nội đồng nông thôn với những công trình sau:
Nạo vét kênh mương tưới tiêu, tháu phèn rửa mặn 67 công trình với tổng chiều dài là 125,9 km, kinh phí là 83,33 tỷ đồng như công trình kênh Sở Hạ- Cái Cỏ dài 34,1 km, kênh Tân Thành- Lò Gạch số vốn là 5,4 tỷ đồng, kên Đường Thét- Cần Lố với kinh phí 48 tỷ đồng.
Công trình bờ kè chống sạt lở ở huyện Hồng Ngự, huyện Thanh Bình và thị xã Sa Đéc, đê bao chống hạn với chiều dài 7.409,194m, tổng mức kinh phí là 81,83 tỷ đồng; xây dựng 21 chiếc cầu và 1 chiếc cống, kinh phí là 165,4 tỷ đồng. Các công trình trên đã phần nào khắc phục những khó khăn về lao động sản xuất, đê bao ăn chắc giúp nông dân an tâm sản x...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu sự vận dụng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong việc chỉnh đốn và đổi mới Đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Nguyên tắc toàn diện trong triết học Mác Lenin với việc phân tích đường lối đổi mới toàn diện ở Việt Nam Môn đại cương 0
M Bài học và kinh nghiệm trong việc chuyển đổi công nghệ mới ở công ty giầy da Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Về việc chuẩn hoá ngôn ngữ các văn bản luật pháp thời kỳ đổi mới Luận văn Sư phạm 0
S Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng Luận văn Sư phạm 1
M Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục với việc đổi mới phương pháp giáo dục đại học ở Việt N Văn hóa, Xã hội 0
C Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và việc vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
S Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc của Mặt trận dân tộc thống nhất vào việc đổi mới tổ chức Văn hóa, Xã hội 0
S Phụ nữ Thái đen với việc bảo tồn văn hoá trong thời kỳ đổi mới (Qua nghiên cứu ở xã Thanh Luông, Điệ Văn hóa, Xã hội 0
U Đổi mới việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top