year_oflove

New Member

Download miễn phí Luận văn Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre





MỤC LỤC
 
TRANG
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 6
1.1. KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH THỦY SẢN 6
1.2. VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH THUỶ SẢN Ở BẾN TRE 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 37
2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG, NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 37
2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 57
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 64
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 64
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 66
KẾT LUẬN 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

26 cơ sở đóng mới sửa chữa tàu thuyền đánh bắt hải sản, các doanh nghiệp tư nhân có khả năng sửa chữa cả vỏ và máy tàu, cả đóng mới các tàu lớn có khả năng đánh bắt xa bờ. Toàn tỉnh chưa có phân xưởng chế tạo, lắp ráp lưới, chỉ có một xí nghiệp vá lưới. Việc lắp ráp và thiết kế đan lưới do các hộ gia đình đảm nhận, ngoài việc tận dụng lao động tại hộ còn có sự thuê mướn lao động của các hộ khác quanh khu vực theo ngày công thoả thuận.
Đối với cảng cá, bến cá phục vụ nghề khai thác thủy hải sản tập trung ở các huyện ven biển. Hiện có hai cảng cá hoạt động (2 đang xây dựng) và 34 cơ sở dịch vụ đầu tư tại cảng. Riêng tại cảng cá Ba Tri, năm 2005 lượng hàng thủy sản qua cảng 7.500 tấn, doanh thu 390 triệu đồng, năm 2006 là 38.760 tấn doanh thu 533 triệu đồng.
Trong những năm gần đây, giá trị sản xuất của ngành thủy sản trên các lĩnh vực điều tăng, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành thủy sản (theo giá hiện hành)
Đơn vị tính: triệu đồng
2001
2002
2003
2004
2005
Khai thác thủy sản
917.292
885.993
854.537
924.736
993.735
Nuôi thủy sản
824.043
1.043.234
1.229.748
1.890.394
2.135.182
Dịch vụ thủy sản
183
279
12.022
13.189
33.827
Cơ cấu(%)
100
100
100
100
100
Khai thác thủy sản
52,67
45,92
40,76
32,70
31,42
Nuôi thủy sản
47,32
54,07
58,66
66,84
67,51
Dịch vụ thủy sản
0,01
0,01
0,57
0,47
1,07
(Nguồn: Niên giám Thống kê Bến Tre năm 2005)
Qua bảng trên cho ta thấy, giá trị sản xuất của ngành thủy sản trên các lĩnh vực khai thác, nuôi thủy sản và dịch vụ thủy sản điều tăng lên hàng năm. Trong đó lĩnh vực nuôi thủy sản chiếm tỉ lệ cao nhất, năm 2001 là 824 tỉ đồng, chiếm 47,32% trong tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản thì đến năm 2005 chiếm 67,51%.
Những kết quả của ngành thủy sản trong các năm qua đã khẳng định đúng đắn chủ trương của tỉnh uỷ, sự đồng thuận tham gia của các ngành, địa phương và sự hưởng ứng tích cực của đông đảo người làm thủy sản. Qua đó đã tạo sự phát triển rõ nét về kinh tế thủy sản trên các lĩnh vực: nuôi thủy sản, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần, khẳng định kinh tế thủy sản có vị trí quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế của địa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống của người dân.
2.1.1.2. Tình hình nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản của kinh tế tư nhân ở Bến Tre
KTTN bao gồm nhiều loại hình hoạt động rất phong phú, đa dạng trong mọi lĩnh vực của ngành thủy sản. Loại hình kinh tế này có xu hướng phát triển mạnh về số lượng lẫn quy mô được biểu hiện trên các mặt sau:
- Lĩnh vực nuôi thủy sản:
Nuôi thủy sản là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh, luôn được các ngành, các cấp ở địa phương quan tâm đầu tư phát triển. Trong những năm gần đây, lĩnh vực nuôi thủy sản ở Bến Tre phát triển không chỉ mở rộng quy mô diện tích mà còn phát triển theo chiều sâu, trình độ tổ chức quản lý ngày càng nâng lên, các loại hình kinh tế thuộc doanh nghiệp tư nhân ngày càng phát triển nhanh về số lượng và nâng dần hiệu quả. Đối tượng nuôi thủy sản ngày càng phong phú đa dạng với nhiều chủng loại, nhiều đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sản lượng hàng hoá lớn. Ngoài ra, lĩnh vực nuôi thủy sản còn giải quyết được một số lượng lớn lao động, phát triển dịch vụ thương mại liên quan đến lĩnh vực nuôi thủy sản trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn.
Bến Tre là tỉnh có lợi thế về nuôi thủy sản nhưng đa số là do hộ gia đình tham gia nuôi thủy sản. Năm 2003, có 89.593 hộ nuôi thủy sản, năm 2004 là 90.455 hộ, đến năm 2006 là 91.660 hộ. Số hộ nuôi thủy sản tăng lên hàng năm nên diện tích nuôi thủy sản của khu vực KTTN đều tăng.
Bảng 2.4: Diện tích nuôi thủy sản của khu vực KTTN
Đơn vị tính: ha
Năm
Diện tích
2004
2005
2006
- Diện tích nuôi tôm
33.730,6
34.275,1
33.512,4
+ Kinh tế nhà nước
657,6
657,6
631
+ KTTN
31.713,9
32.282,1
31.884,4
- Diện tích nuôi cá
2.535,2
3.239
3149,2
+ Kinh tế nhà nước
1
7
7,6
+ KTTN
2.474,2
3.149,3
3091,2
- Nuôi thủy sản khác
4.724,4
4.788
4.312,1
+ Kinh tế nhà nước
300
300
+ KTTN
949,4
1.412
697,7
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bến Tre- kết quả điều tra thủy sản các năm 2004, 2005, 2006)
Nuôi thủy sản là một nghề rất phổ biến trong các hộ gia đình ở Bến Tre, diện tích nuôi thủy sản của khu vực KTTN đều tăng hơn so với khu vực kinh tế nhà nước. Năm 2004, diện tích nuôi tôm của KTTN là 31.713,9 ha, khu vực kinh tế nhà nước là 657,6 ha đến năm 2006 KTTN là 31.884 ha (tăng 130,5 ha), trong khi đó khu vực kinh tế nhà nước lại giảm xuống còn 631ha. Ngoài ra, diện tích nuôi cá và nuôi thủy sản khác của khu vực KTTN điều có diện tích nuôi lớn hơn nhiều so với kinh tế nhà nước.
Những năm qua sản lượng nuôi thủy sản của khu vực KTTN ngày càng tăng hơn khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
Bảng 2.5: Sản lượng nuôi thủy sản của KTTN
Đơn vị tính: tấn

Tôm
Thuỷ sản khác
Năm 2004
12.00,5
15.099,7
8.470,7
Năm 2005
18.974,8
19.549
15.410.7
Năm 2006
27.412
18.805
10.020,8
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bến Tre - kết quả điều tra thủy sản qua các năm 2004, 2005, 2006)
So với các thành phần kinh tế khác, KTTN có sản lượng nuôi thủy sản tăng lên hàng năm. Năm 2004, sản lượng nuôi thủy sản của KTTN là 35.570,9 tấn (chiếm 58,7% trong tổng sản lượng nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh), năm 2006 là 56.237 tấn (chiếm 81,19%). Trong khi đó, kinh tế nhà nước: năm 2004 là 1.983,3 tấn (chiếm 3,27% trong tổng sản lượng nuôi thủy sản), năm 2006 là 4.374 tấn (chiếm 6,3%), sản lượng nuôi thủy sản của khu vực kinh tế tập thể lại giảm từ 22.966 tấn năm 2004 xuống còn 8.652,4 tấn vào năm 2006.
Như vậy, khu vực KTTN sản lượng nuôi thủy sản chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng sản lượng nuôi thủy sản cả tỉnh.
- Lĩnh vực khai thác thủy sản:
Những năm qua số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản không ngừng tăng lên, cụ thể:
+ Năm 2004: Tàu đánh bắt xa bờ là 354 chiếc với tổng công suất 94.580 CV (chiếm 10,57% trong tổng số năng lực tàu thuyền hiện có của toàn tỉnh). Tàu đánh bắt ven bờ có 60 chiếc với tổng công suất 3.647 CV.
+ Năm 2005: tàu đánh bắt xa bờ là 398 chiếc với tổng công suất 113.264 CV (Chiếm 48,2% trong tổng số tàu thuyền khai thác thủy sản của tỉnh). Tàu đánh bắt ven bờ có 44 chiếc với tổng công suất 2.449 CV.
+ Đến năm 2006 số lượng tàu thuyền tăng lên cụ thể như: tàu đánh bắt xa bờ có 423 chiếc với tổng công suất 127.058 CV (chiếm 11,9% trong tổng số tàu thuyền của cả tỉnh, 48,5% trong tổng số tàu đánh bắt xa bờ của tỉnh). Tàu đánh bắt ven bờ có 27 chiếc với tổng công suất 1.577 CV.
Số lượng tàu thuyền tăng nhanh qua các năm nên sản lượng khai thác cũng tăng. Chẳng hạn, năm 2004 68.175,2 tấn chiếm 95,01% tổng số sản lượng khai thác của toàn tỉnh (trong đó: khai thác cá là 51.940,3 tấn, tôm là 5.621,4 tấn, thủy sản khác là 10.613,5 tấn), đến năm 2006 là 73.979,1 tấn chiếm 97,7% tổng số sản lượng thủy sản khai thác toàn tỉnh (trong đó: khai thác cá 52.676,9 tấn, tôm 4562 tấn, thủy sản khác 16.739,9 tấn).
Đầu tư trong l...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư xây dựng kênh phước xuyên Luận văn Kinh tế 2
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Môn đại cương 0
D báo cáo thực tập tổng hợp khoa kinh tế luật tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn Thông Tin Học Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của học thuyết Keynes đối với sự vận động và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top