Download miễn phí Chuyên đề Chiến lược kinh doanh quốc tế





Ngoài việc xây dựng chiến lược công ty tổng thể, các nhà quản lý cũng phải hình thành các chiến lược cấp cơ sở riêng biệt cho từng cơ sở kinh doanh. Vấn đề mấu chốt là để hình thành một chiến lược cấp cơ sở có hiệu quả phụ thuộc vào chiến lược cạnh tranh tổng thể trên thị trường. Mỗi cơ sở kinh doanh phải quyết định xem hay là bán sản phẩm với giá thấp nhất trong một ngành hay là qui tụ chất lượng đặc biệt vào các sản phẩm.
*Chiến lược hướng vào chi phí thấp (low-cost leadership strategy)
Mục tiêu của công ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với chi phí thấp.
Đặc điểm: Các công ty theo đuổi chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp cũng cố gắng giảm bớt các chi phí quản lý và chi phí của các hoạt động chủ yếu, bao gồm marketing, quảng cáo và phân phối. Mặc dù cắt giảm chi phí là công cụ mà các công ty thực hiện chiến lược hướng vào chi phí thấp nhưng các công ty không thể bỏ qua các yếu tố cạnh tranh quan trọng khác như chất lượng sản phẩm và các dịch vụ khách hàng.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

địa sẽ phục vụ theo yêu cầu của khách hàng cho cả sản phẩm mà họ cung cấp và chiến lược marketing của họ phải thích nghi với các điều kiện quốc gia khác nhau.
Một chiến lược đa nội địa sẽ có ý nghĩa nhất khi mà có nhiều sức ép về sự đáp ứng nội địa và ít sức ép về việc cắt giảm chi phí.
*Thuận lợi: Cung cấp các sản phẩm và chiến lược marketing phù hợp với các yêu cầu địa phương
*Bất lợi: - Không có khả năng khai thác tính kinh tế của địa điểm.
- Thất bại trong việc khai thác lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm.
- Thất bại trong việc đưa những khả năng đặc biệt ra thị trường quốc tế.
c. Chiến lược toàn cầu (global strategy)
Các công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu sẽ tập trung việc gia tăng lợi nhuận bằng việc cắt giảm chi phí để đạt được lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm . Họ theo đuổi chiến lược hạ thấp chi phí. Các công ty toàn cầu hướng đến việc đưa ra thị trường các sản phẩm tiêu chuẩn hóa trên toàn cầu, vì vậy họ có thể thu hoạch được tối đa lợi ích từ quy mô. Chiến lược toàn cầu sẽ đạt ý nghĩa cao nhất tại nơi mà áp lực cao về sự cắt giảm chi phí và nơi mà các yêu cầu địa phương là thấp nhất.
*Thuận lợi: - Khai thác lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm.
- Khai thác tính kinh tế của địa điểm.
*Bất lợi: Hạn chế về khả năng đáp ứng yêu cầu địa phương.
Vi dụ:
Tập đoàn công nghệ thông tin (IT) hàng đầu thế giới IBM vừa đưa ra chiến lược mới về sản phẩm và đối tác kinh doanh nhằm thích ứng và nắm lấy cơ hội kinh doanh mới từ những thay đổi mạnh mẽ về bối cảnh IT và môI trường kinh doanh toàn cầu. 
IBM đưa ra chiến lược phát triển các sản phẩm công nghệ mở và các giải pháp IT giá trị cao. Chiến lược này được đưa ra dựa trên thực tế là người sử dụng máy vi tính đang ngày càng kết nối cao vào các mạng cộng đồng mà họ tham gia, như mạng doanh nghiệp và mạng xã hội ảo.  Các dữ liệu ngày càng được lưu trữ, chia sẻ và liên kết cao trong các mạng này. Các máy vi tính cá nhân không còn là nơi chính để lưu dữ liệu mà chỉ còn là một trong nhiều loại thiết bị để người sử dụng truy cập và thực hiện các hoạt động trên các mạng này. Chính vì vậy, IBM đã và đang chuyển hướng từ một nhà cung cấp hàng hoá máy vi tính sang cung cấp phần mềm, giải pháp và dịch vụ IT giá trị cao. 
d. Chiến lược đa quốc gia (transnational strategy)
Trong môi trường ngày nay, điều kiện cạnh tranh là hết sức khắc nghiệt trong thị trường toàn cầu, các công ty phải khai thác tính kinh tế của địa điểm và lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm, họ phải đưa ra các thế mạnh cạnh tranh chủ lực bên trong công ty và họ cũng phải làm tất cả những gì trong khi phải chú ý đến sức ép về sự đáp trả nội địa.
Trong công việc kinh doanh đa quốc gia hiện đại, sự cạnh tranh cốt lõi không phải tập trung vào nước chủ nhà, Họ có thể phát triển trong một vài tổ chức toàn cầu của công ty.
Chiến lược đa quốc gia sẽ có ý nghĩa nhất khi các công ty phải đối mặt với áp lực lớn về việc cắt giảm chi phí và các yêu cầu địa phương cao.
.*Thuận lợi: - Khai thác được lợi ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm.
- Khai thác tính kinh tế của địa điểm.
- Cung cấp các sản phẩm và chiến lược marketing phù hợp với các yêu cầu địa phương.
- Thu hoạch được lợi ích từ quá
*Bất lợi: Khó khăn trong việc thực hiện do các vấn đề về tổ chức
*** Tóm tắt
Toàn cầu
Quốc tế
Đa nội địa
Đa quốc gia
Lợi ích
Tính kinh tế của địa điểm
Hiệu ứng kinh nghiệm
Chuyển giao lợi thế
Đáp ứng yêu cầu địa phương
Kinh tế địa điểm,,hiệu ứng kinh nghiệm,đáp ứng nhu cầu địa phương,học hỏi toàn cầu,
Bất lợi
Không đáp ứng yêu cầu địa phương
Không đáp ứng yêu cầu địa phương,không đạt tính kinh tế địa điểm
Không tính kinh tế của địa điểm không chuyển giao lợi thế,không hiệu ứng kinh nghiêm
Khó áp dụng do cơ cấu của tổ chức
5. Các cấp chiến lược của công ty
Thông thường, chiến lược của công ty có thể được chia thành 3 mức:
Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp cơ sở
Chiến lược cấp chức năng
Các cấp chiến lược được thể hiện như hình vẽ ( dưới đây ):
Công ty kinh doanh đa cơ sở
Cơ sở
kinh doanh 1
Cơ sở
kinh doanh 2
Cơ sở
kinh doanh 3
Marketing
và bán hàng
Kế toán
Sản
xuất
Nghiên cứu
và phát triển
Nguồn
nhân lực
Hình 6.2. Ba cấp chiến lược của công ty
a. Chiến lược cấp công ty
Muốn tăng trưởng và phát triển, mỗi công ty cần có những chiến lược phát triển riêng, được gọi là chiến lược cấp công ty. Đối với các công ty có nhiều hơn một ngành, một lĩnh vực, hay cơ sở kinh doanh thì bước đầu tiên phải hình thành chiến lược cấp công ty. Một mặt, điều đó xác định các thị trường cấp quốc gia và các ngành mà công ty sẽ hoạt động ở đó. Mặt khác, điều đó cũng liên quan đến việc xác định các mục tiêu tổng quát cho các cơ sở kinh doanh khác nhau của công ty và xác định các con đường, các giải pháp lớn của mỗi cơ sở trong việc thực hiện những mục tiêu đã xác định. Có bốn con đường quan trọng để hình thành chiến lược cấp công ty: tăng trưởng, ổn định, cắt giảm và kết hợp.
* Chiến lược tăng trưởng
Đây là chiến lược được phác thảo để tăng quy mô hay phạm vi hoạt động (hay loại hoạt động) của công ty. Quy mô là bề rộng, độ lớn của các hoạt động của công ty; phạm vi là các loại hoạt động mà công ty thực hiện. Các chỉ tiêu thường sử dụng để đo sự tăng trưởng bao gồm: khu vực địa lý, số cơ sở kinh doanh, thị phần, doanh thu bán hàng và số công nhân, số ngành hay lĩnh vực kinh doanh…
Chiến lược tăng trưởng là những giải pháp định hướng có khả năng giúp các doanh nghiệp gia tăng doanh số và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh cao hơn hay bằng với tỷ lệ tăng trưởng bình quân ngành. Chiến lược này gắn liền với mục tiêu tăng trưởng nhanh hay tăng trưởng ổn định. tuỳ theo đặc điểm môi trường từng ngành kinh doanh, sự tăng trưởng có thể đạt được bằng nhiều chiến lược khác nhau.
Một số chiến lược mà doanh nghiệp có thể chọn:
Chiến lược tập trung tăng trương là chiến lược chỉ chú trọng phát triển một lĩnh vực kinh doanh để khai thác những cơ hội sẵn có về những sản phẩm đang sản xuất ở thị trường hiện tại.
Ba nhóm chiến lược tập trung là: Chiến lựợc thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược tăng trưởng phối hợp là việc công ty tự đảm nhiệm luôn cả khâu cung cáp nguyên liệu hay khâu phân phối sản phẩm.
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá là một chiến lược phát triển công ty trong đó một tổ chức mở rộng sự hoạt động của mình bằng cách bước vào một ngành công nghiệp khác
Chiến lược tăng trưởng ổn định là những giải pháp có khả năng giúp các doanh nghiệp tăng doanh số và lợi nhuận bằng với tốc độ phát triển bình quân của ngành. Chién lược này gắn liền với các mục tiêu tăng trưởng ổn định.
VD: Công ty đang thực hiện chiến lược t
 
Top