Download miễn phí Khóa luận Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn làng giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG I 14
XÁC LẬP TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI MỘT HỆ THỐNG 14
THU GOM CHẤT THẢI RẮN 14
I. Khái niệm hiệu quả kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế 14
1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án .14
1.2. Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án.15
1.3. Sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế để ra quyết định thực thi dự án.22
II. Nội dung đánh giá hiệu quả của việc thiết lập hệ thống thu gom chất thải rắn 24
2.1. Nội dung đánh giá hiệu quả.24
2.2. Một số phương pháp định giá thiệt hại do ô nhiễm.25
III. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom chất thải rắn 27
3.1. Chi phí cho hệ thống thu gom.28
3.2. Lợi ích thu được từ hệ thống thu gom.29
CHƯƠNG II 31
THỰC TRẠNG THU GOM CHẤT THẢI Ở RẮN XÃ PHONG KHÊ 31
I. Tổng quan khu vực nghiên cứu: 31
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê.31
1.2. Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội xã Phong Khê.34
II. Hiện trạng môi trường làng giấy Phong Khê 40
2.1. Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê.40
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường làng giấy Phong Khê.41
III. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn xã Phong Khê 48
3.1. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn của xã.48
3.2. Đánh giá việc thu gom chất thải rắn của xã.49
CHƯƠNG III 52
ĐỀ XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THIẾT LẬP TUYẾN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO XÃ PHONG KHÊ. 52
I. Đề xuất việc thiết lập tuyến thu gom chất thải rắn cho xã Phong Khê 52
1.1. Sơ đồ tuyến thu gom.52
1.2. Cơ cấu tổ chức .55
1.3. Phương tiện thu gom .57
II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất 57
2.1. Xác định chi phí.57
2.2. Xác định lợi ích.62
2.3. Đánh giá hiệu quả phương án. .69
III. Kiến nghị và giải pháp 71
3.1. Kiến nghị.71
3.2. Giải pháp.72
KẾT LUẬN 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ầng nông thôn được cải thiện, các công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng, nâng cấp. HTX Đào Xá và HTX Châm Khê đã hoàn thành xong chương trình cứng hoá kênh mương, toàn bộ diện tích canh tác đã được đảm bảo tưới tiêu (trong đó 50% được tưới tiêu chủ động). Diện tích đất được làm bằng máy chiếm 80% / tổng diện tích canh tác. 100% số hộ trong xã sử dụng giếng khoan hợp vệ sinh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, xã không còn hộ đói, tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm từ 5,8% năm 1996 xuống còn 1,54% năm 2000 (theo tiêu chí cũ). Năm 2001 số hộ cùng kiệt theo tiêu chí mới là 77 hộ chiếm tỷ lệ là 4,2%.
Diện tích đất canh tác trên đầu người ngày một giảm do nhu cầu về đất ở và đất mở xưởng sản xuất, trong khi năng suất lúa trung bình cả hai vụ lại không cao. Thôn Đào Xá là 155kg/sào,thôn Ngô Khê đạt 180kg/sào, thôn Châm Khê đạt 170kg/sào. Qua diện tích đất canh tác và năng suất lúa cho thấy thu hoạch từ nông nghiệp không đảm bảo được cuộc sống cho người dân nếu không có thêm nghề làm giấy. Nghề giấy đã tạo việc làm cho mọi lực lượng lao động dư thừa ở mọi lứa tuổi, tăng thu nhập cho hầu hết các hộ, góp phần ổn định xã hội của địa phương, nâng cao mức sống, tăng cường văn hoá, giáo dục cho thanh thiếu niên và cộng đồng nói chung.
1.2.3.Văn hoá và nghề truyền thống:
Phong Khê thuộc Kinh Bắc cũ nay là tỉnh Bắc Ninh, nó mang những nét đặc trưng của một vùng văn hiến lâu đời - kết quả giao thoa, giao hoà văn hoá Việt - Hán - Ấn - Chàm trong lịch sử. Bắc Ninh là quê hương quan họ, quê hương của tranh Đông Hồ, vượt trội về hội hè, đình đám so với các tỉnh khác. Dân gian đã từng có câu: "Ăn Bắc mặc Kinh". Giáo sư tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên cũng đã viết: "Bắc Ninh là cái nôi của người Việt và văn hoá Việt" . Phong Khê vì thế cũng hội tụ đầy đủ những đặc trưng của một làng Kinh Bắc, tuy nhiên nó cũng mang nhiều nét riêng biệt. Làng Phong Khê có nghề xeo giấy cổ truyền với sản phẩm giấy dó, giấy cuốn ngòi pháo có chất lượng cao. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, từ khi nhà nước quyết định cấm pháo (1994), Phong Khê đã có những thay đổi đáng kể. Nghề xeo giấy thủ công bị mất thị trường tiêu thụ nên mai một dần. Vì nhu cầu dân sinh và do chức năng động vốn có nên người dân Phong Khê đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất một số mặt hàng giấy từ giấy loại với trang thiết bị máy móc công nghiệp. Ban đầu, toàn thôn chỉ có 10 dây chuyền máy xeo giấy nhưng 100% số hộ có cả gia đình hay một vài thành viên tham gia vào sản xuất giấy (trực tiếp lao động trong các xưởng hay làm các công việc liên quan đến sản xuất giấy). Lao động trong xưởng chủ yếu là nam giới, phụ nữ và trẻ em thường làm các việc bóc lề và phân loại giấy cho các xưởng và đại lý. Ở những hộ còn duy trì xeo giấy thủ công thì phụ nữ là lao động chính do tính chất công việc đòi hỏi sự khéo léo. Hoạt động sản xuất này cũng đã kéo theo một số nghề phụ trợ có liên quan như mua gom, buôn bán giấy loại và dịch vụ vận chuyển, thương nghiệp. Các nghề phụ đã tận dụng lao động ở mọi lứa tuổi và đem lại thu nhập ngoài nông nghiệp cho hầu hết các hộ gia đình.
1.2.3.1. Giáo dục
Dân làng hầu hết có trình độ học hết cấp I, cấp II. Trong những năm gần đây số học sinh theo học cấp III tăng lên đáng kể. Đa số các hộ gia đình đều tạo điều kiện thuận lợi cho con em học hết khả năng có thể. Số học sinh nghỉ học giữa chừng thường là do học kém, chán học chứ không phải vì hoàn cảnh gia đình như ở nhiều vùng nông thôn khác. Toàn xã có một trường tiểu học và một trường trung học cơ sở. Số lượng lớp học đủ cho học sinh theo học hai ca: sáng và chiều. Trường học được bố trí trong một không gian thoáng mát (xung quanh là đồng ruộng), xa các xưởng làm giấy. Trẻ em ở làng có tham gia lao động ngoài giờ, nhưng việc học tập vẫn được coi trọng hàng đầu. Ở nhiều gia đình, việc làm thêm của trẻ em chủ yếu được dành cho chi tiêu cá nhân, không phải đóng góp cho bố mẹ.
1.2.3.2.Y tế
Xã có một trạm xá, người dân trong xã có thể đến khám bệnh và mua thuốc tại trạm xá. Việc kiểm tra sức khoẻ thường xuyên hay kiểm tra sức khoẻ định kỳ của người dân là chưa có. Sự chăm sóc sức khoẻ ban đầu của nhân dân trong làng còn chưa được chú trọng. Có thể nói việc tuyên truyền, giáo dục lối sống văn minh là còn yếu. Gần 80% số hộ không có nhà vệ sinh, các gia đình đều có giếng khoan nhưng nước giếng có hiện tượng nhiễm khuẩn. Đây là nguyên nhân gây bệnh tiêu hoá và bệnh ngoài da khá cao ở làng.
Trong vài năm trở lại đây, do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống cũng như sức khoẻ của người dân và công nhân lao động trong vùng. Các bệnh thường xuất hiện ở làng giấy Phong Khê là bệnh hô hấp, bệnh tiêu hoá, bệnh về da, bệnh về mắt, bệnh phụ khoa.
Theo số liệu điều tra khảo sát đánh giá tại làng nghề về sức khoẻ y tế cộng đồng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh được thể hiện như sau:
Bảng 3: Tình hình sức khoẻ cộng đồng tại khu vực
Các loại bệnh và các triệu chứng thường gặp
Tỷ lệ (%o)
Các loại bệnh và các triệu chứng thường gặp
Tỷ lệ (%o)
Bệnh tai mũi họng:
Ngạt mũi
Chảy nước mũi
Khản họng
Khô họng
Đau họng
Bệnh hô hấp:
Ho
Khạc đờm
Tức ngực
Cảm giác ngạt thở
Cảm giác khó thở
Thở khò khè
Sốt
Bệnh mắt:
Ngứa cộm mắt
Chảy nước mắt
Nhìn mờ
Mắt đỏ
Bệnh phụ khoa:
Ngứa BPSD
Khí hư
Đau bụng dưới
40
37,3
32,7
45,7
32
36
39,7
29,7
31,3
26,7
11
18,3
45
32,3
30,3
40,7
5
12
18
Bệnh da liễu:
Ngứa
Nổi mẩn
Khô, nứt da
Trợt loét da
Nước ăn chân tay
Nốt phỏng
Bệnh thần kinh:
Mất ngủ
Hoa mắt, chóng mặt
Đau đầu
Giảm trí nhớ
Giảm sức nghe
Đau mỏi cơ khớp
Bệnh tiết niệu:
Đái rắt
Đái buốt
Đái sỏi
Đái máu
Bệnh tiêu hoá:
Đường ruột
Buồn nôn
Khó tiêu
Đau bụng
42,3
39
14,7
25
40,7
9
44,7
53
53
31
33,7
52,3
17,7
12,3
1
1
43,7
10,3
12
24
Nguồn: Trạm y tế xã Phong Khê, 2002
1.2.3.3. Giao thông
Phong Khê nằm gần quốc lộ 1 Hà Nội - Lạng Sơn, cách thị xã Bắc Ninh 2km theo đường 1A do vậy rất thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán của làng. Tuy vậy, bề rộng của đường còn nhỏ, số lượng phương tiện qua lại khá đông đúc lại có nhiều phương tiện trọng tải lớn tham gia vào giao thông nên dễ có nguy cơ xảy ra tai nạn và thường xuyên tắc nghẽn. Đường vào làng vẫn chưa được bê tông hoá, ảnh hưởng đến việc đi lại khi trời mưa. Đường trong làng nhỏ hẹp, xe có trọng tải lớn không vào được. Tuy nhiên, gần đây phong trào làm đường giao thông phát triển mạnh. Đến nay, 100% các thôn đã lát gạch hay rải bê tông các tuyến đường làng ngõ xóm.
Do có sông Ngũ Huyện Khê chảy qua địa bàn xã nên việc giao thông bằng đường thuỷ của xã sang các vùng lân cận là khá thuận lợi.
II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG GIẤY PHONG KHÊ
2.1. Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê
Nghề giấy ở Phong Khê đã có cách đây rất lâu. Có một số ý kiến cho rằng nghề giấy đã có từ 300 - 400 năm trước, nhưng thực tế không ai biết n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
E Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp Luận văn Kinh tế 0
T Bước đầu đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tocilizumab(actemra) phối hợp với methotrexat trong đ Tài liệu chưa phân loại 0
G Bước đầu nghiên cứu cơ sở khoa học của việc tính phí chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
C Bước đầu nghiên cứu việc tính giá vé vào cửa như là công cụ kinh tế để quản lý môi trường tại công t Tài liệu chưa phân loại 0
A Bước đầu xây dựng mô hình tính phí ô nhiễm môi trường đối với nước thải ở Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu tính toán tải lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp ở thành phố Hồ Chí Minh- Xác đ Tài liệu chưa phân loại 2
T Bước đầu khảo sát ngôn ngữ giới tính của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo trong mối tương quan địa lý giữa th Tài liệu chưa phân loại 2
N Bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nước sông Tài liệu chưa phân loại 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top