quaydau_labo

New Member

Download miễn phí Bài giảng Phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuận





Đòn bẩy kinh doanh (operating leverage) là khái niệm đềcập đến mức độsửdụng chi phí
cố định của một doanh nghiệp. Ởnhững doanh nghiệp có tỷtrọng chi phí cố định lớn và tỷtrọng
chi phí biến đổi thấp thì đòn bẩy kinh doanh sẽlớn, dẫn đến tỷlệsốdư đảm phí của doanh
nghiệp cao. Đối với nhân viên kếtoán quản trịvà các nhà quản lý, đòn bẩy kinh doanh đềcập
đến khảnăng của doanh nghiệp tạo ra sựgia tăng lợi nhuận khi doanh thu tăng.
Nhân viên kếtoán quản trịcó thể đo lường đòn bẩy kinh doanh bằng việc tính toán hệsố
đòn bẩy kinh doanh tại một mức doanh thu nhất định:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h thu đến đường
chi phí tại một mức sản lượng là mức lãi hay lỗ tại mức sản lượng đó. Trên hình 4.2
chúngta dễ dàng nhận thấy, nếu công ty H bán dưới 350 sản phẩm mỗi tháng, công ty sẽ bị
lỗ. Ngược lại, nếu sản lượng bán ra trên 350 sản phẩm hàng tháng, công ty sẽ có lãi.
ƒ Điều cần lưu ý là đồ thị CVP không giúp nhà quản lý giải quyết được những vấn đề phát
sinh trong tương (ví dụ như khi lợi nhuận bị giảm, hay là làm thế nào để tăng lợi nhuận).
Tuy nhiên, nó là công cụ để định hướng việc giải quyết vấn đề cho nhà quản lý.
Một dạng đồ thị CVP khác mà các nhà quản lý có thể sự dụng để phân tích CVP đó là đồ thị
lợi nhuận (profit-volume graph). Hình 4.3 là đồ thị lợi nhuận của công ty H. Đồ thị này thể hiện
rõ nét mức lãi hay lỗ của công ty theo các mức hoạt động tương ứng. Đồ thi này cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng tổng chi phí cố định và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là sản lượng
hòa vốn. Khoảng cách từ đồ thị lợi nhuận đến trục hoành tại một mức sản lượng nào đó chính là
lãi hay lỗ tại mức sản lượng đó.
49
Bài 4 Phân tích CVP
Hình 4.3. Đồ thị lợi nhuận: Công ty H
-40000
-30000
-20000
-10000
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
Điểm hoà vốn:
350 sản phẩm
LÃI
LỖ
Dựa vào đồ thị này, nhà quản lý công ty H dễ dàng thấy rõ lợi nhuận của công ty bị ảnh
hưởng như thế nào khi sản lượng bán ra thay đổi. Ví dụ, nếu trong một thàng công ty bán được
350 sản phẩm thì sẽ hoà vốn, nếu bán được 600 sản phẩm công ty sẽ đat được mức lợi nhuận
$25.000, và nếu trong một tháng công ty chỉ bán được 200 sản phẩm, công ty sẽ bị lỗ $15.000.
5. Phân tích lợi nhuận mục tiêu
Một trong những quyết định quan trọng và thường xuyên của các nhà quản lý là “cần sản
xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợi nhuận mong muốn (target net profit-
NTP)”. Giả sử rằng, ban giám đốc công ty H muốn đạt được lợi nhuận ròng hàng tháng là
$40.000 thì công ty phải sản xuất và bán bao nhiêu sản phẩm?
Bài toán này có thể giải quyết bằng một trong hai phương pháp chúng ta đã thảo luận ở trên.
5.1. Phương pháp số dư đảm phí
Mỗi sản phẩm bán ra công ty H kiếm được $100 để trang trải một phần định phí của công
ty. Ở mục 4, chúng ta đã tính toán được rằng công ty cần bán 350 sản phẩm để trang trải đủ
$35.000 chi phí cố định. Mỗi sản phẩm bán thêm tính từ mức sản lượng hòa vốn sẽ đưa về cho
công ty thêm $100 số dư đảm phí, cũng chính là $100 lợi nhuận. Như vậy, công ty phải bán bao
nhiêu sản phẩm đề đạt được lợi nhuận mục tiêu $40.000? Công thức xác định sản lượng cần bán
sẽ là:
Sản lượng để đạt
lợi nhuận muc tiêu
Tổng chi phí cố định + Lợi nhuận mục tiêu
Số dư đảm phí đơn vị
=
50
Bài 4 Phân tích CVP
Với mức lợi nhuận mục tiêu mà công ty H cần đạt được là NTP = $40.000 hàng tháng, công
ty cần bán được 750 sản phẩm mỗi tháng.
750
100
00075
150250
0004000035
=
.$
=
)-(
.$+.$
=Q
Doanh thu mà công ty H cần thực hiện để đạt được mức lợi nhuận mục tiêu $40.000 được
xác định bằng sản lượng yêu cầu nhân cho giá bán. Với giá bán đơn vị là $250 và sản lượng yêu
cầu là 750, công ty H sẽ đạt hoà với tại mức doanh thu $187.500 (750 x 250).
Chúng ta có thể xác định mức doanh thu này một cách trực tiếp bằng sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ
số dư đảm phí và công thức sau:
Doanh thu để đạt
lợi nhuận mục tiêu
Tổng chi phí
cố định
Tỷ lệ số dư đảm phí
$35.000 + $40.000
0.4
= = $187.500 =
Lợi nhuận
mục tiêu +
5.2. Phương pháp phương trình
Phương pháp này xác định sản lượng để đạt được lợi nhuận mục tiêu từ phương trình CVP:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
NTP = TR – TC (3)
Phương trình (3) có thể được viết lại như sau:
NTP = P x Q – VC – FC
NTP = P x Q – UVC – FC
NTP = Q(P – UVC) – FC (4)
Từ phương trình (2) chúng ta xác định được sản lượng để đạt được lợi nhuận mục tiêu như
sau:
UVC-P
NTP+FC
=Q (5)
Sản lượng để đạt
ợi nhuận muc tiêu
Tổng chi phí cố định + Lợi nhuận mục tiêu
Số dư đảm phí đơn vị
= l
Như vậy, chúng ta cũng có được công thức xác định sản lượng để đạt được lợi nhuận mục
tiêu giống với phương pháp số dư đảm phí bằng cách giải phương trình CVP.
5.3. Phương pháp đố thị
Một cách khác để xác định sản lượng hay doanh thu để đạt được mức lợi nhuận mục tiêu
là sử dụng đồ thị CVP hay đồ thị lợi nhuận. Ví dụ, từ đồ thị lợi nhuận ở hình 4.3 ở trên, nhà
quản lý công ty H dễ xác định sản lượng để đạt được lợi nhuận mục tiêu $40.000 như sau:
51
Bài 4 Phân tích CVP
ƒ Xác định “điểm” ứng với mức lợi nhuận mục tiêu $40.000 trên trụng tung (oy)
ƒ Từ điểm này, gióng một đường thẳng song song với trục hoành cho đến khi gặp đường
lợi nhuận. Sau đó, gióng xuống trục hoành để xác định mức sản lượng yêu cầu (số lượng
sản phẩm cần bán để đạt lợi nhuận mục tiêu.
Trên đồ thị lợi nhuận ở hình 4.3, chúng ta dẽ dàng xác định được mức sản lượng cần tiêu
thụ là 750 sản phẩm để công ty H có thể đat được lợi nhuận $40.000.
5.4. Phân tích ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận phải đóng thuê thu nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế (after-tax net income) của doanh nghiệp được xác định bằng lợi nhuận trước
thuế (before-tax income) trừ cho thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận ròng sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận ròng sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - t x Lợi nhuận trước thuế
trong đó, t là thuế suất thuế nhu nhập doanh nghiệp.
Công thức trên có thể được viết lại như sau:
Lợi nhuận ròng sau thuế = Lợi nhuận trước thuế (1 – t) (6)
Câu hỏi đạt ra là “muốn đạt được một mức lợi nhuận sau thuế mong muốn - NTPEAT thì
phải đat được mức lợi nhuận trước thuế là bao nhiêu - NTPEBT?”
Từ phương trình (6), chúng ta rút ra được công thức xác định lợi nhuận trước thuế từ lợi
nhuận ròng sau thuế mục tiêu như sau:
(7) NTPEBT =
NTPEAT
1 - t
Nếu công ty H muốn đạt được mức lợi nhuận sau thuế mục tiêu NTPEAT = $36.000, công ty
cần bán được bao nhiêu sản phẩm? Công ty chịu mức thuế thu nhập doanh nghiệp t = 28%.
Với lợi nhuận sau thuế mục tiêu NTPEAT = $36.000, công ty cần đạt được mức lợi
nhuận trước thuế:
NTPEBT =
NTPEAT
1 - t
=
36.000
1 – 0.28
= $50.000
Thay giá trị $50.000 vào công thức xác định sản lượng để đạt được lợi nhuận mục tiêu
(công thức số 5), chúng ta xác định được mức sản lượng tiêu thụ để công ty đạt được lợi nhuận
sau thuế mong muốn $36.000:
52
Bài 4 Phân tích CVP
850
100
00085
150250
0005000035
=
.$
=
)-(
.$+.$
=Q
Vậy, công thức tổng quát để xác định sản lượng cần tiêu thụ để công ty đat được một mức
lợi nhuận sau thuế mục tiêu là:
UVC-P
t)-(1
NTP
+FC
=Q
AT
E
(8)
6. Phân CVP trong trường hợp doanh ngh...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top