hoanhuy_262

New Member

Download miễn phí Đề tài Phương pháp ước lượng hiệu quả kinh tế của hệ thống thông tin quản lý





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ : 3
1. Giá trị của hệ thống thông tin quản lý : 3
2. Tính giá trị của hệ thống thông tin : 4
2.1. Phương pháp bảo hiểm : 5
2.2. Phương pháp chuyên gia : 5
3. Chi phí cho hệ thống thông tin : 6
3.1. Chi phí cố định : 6
3.2. Chi phí biến động : 6
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ : 7
1. Phương pháp phân tích điểm cân bằng chi phí 7
1.1 Nội dung : 7
1.2. Ví dụ 8
2. Phương pháp phân tích tiền dư 13
2.1. Nội dung : 13
2.2. Ví dụ : 14
3. Phương pháp kinh nghiệm 16
3.1. Nội dung : 16
3.2. Ví dụ : 17
4. Phương pháp so sánh 27
KẾT LUẬN 28
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hống thông tin hiệu quả và tối ưu nhất. Để xác định xem hệ thống thông tin của doanh nghiệp mình, tổ chức mình có hiệu quả hay không cần ước lượng hiệu quả kinh tế của hệ thống thông tin.
Vì vậy, em đã chọn đề tài “Phương pháp ước lượng hiệu quả kinh tế của hệ thống thông tin quản lý” với mong muốn đóng góp một phần nào đó vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Do giới hạn đề tài nên em không chia thành các chương mục mà chỉ đơn giản chia thành 3 phần chính, được đánh thứ tự theo số La Mã :
I. Đặt vấn đề :
II.Lợi ích kinh tế của hệ thống thông tin quản lý :
III.Các phương pháp ước lượng lợi ích kinh tế của hệ thống thông tin quản lý :
Em xin chân thành Thank thầy giáo Trương Văn Tú đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này. Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa thực sự nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót; vậy kính mong sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ thống thông tin quản lý là một nghành khoa học ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết vấn đề của tổ chức.
Hệ thống thông tin viết tắt là HT3, là tập hợp người, thủ tục và các nguồn lực để thu thập, truyền và phát thông tin trong một tổ chức. HT3 có thể là một hệ thống không chính thức nếu như nó dựa vào truyền miệng, hay là hệ thống chính thức nhưng thủ công nếu dựa vào các công cụ như giấy bút. Hệ thống thông tin hiện đại là một hệ thống tự động hóa dựa vào máy tính ( phần cứng, phần mềm ) và các công nghệ thông tin khác.
HT3 nằm ở trung tâm hệ thống đang xét và là phần tử kích hoạt các quyết định( mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo, chế độ tác nghiệp...). Do vai trò của HT3 trong lĩnh vực quản lý người ta nói tới Hệ thống thông tin quản lý ( Manegement Information System ). Một hệ thống thông tin quản lý có thể được định nghĩa theo 2 khía cạnh :
Khía cạnh thông tin và phương tiện truyền tin : “ Tập hợp tất cả các thông tin luân chuyển trong tổ chức và tập hợp tất cả các phương tiện, các thủ tục tìm kiếm, nắm giữ, ghi nhớ và xử lý thông tin”
Khía cạnh mục đích chính đặt ra đối với tổ chức : “ Truyền đạt thông tin dưới dạng tích hợp cho những người có liên quan ( nhân viên ) để đề ra các quyết định hay cho phép thi hành một công việc”
Tuy nhiên, hiểu một cách đơn giản hệ thống thông tin là một hệ thống tích hợp “người- máy” tạo ra các thông tin giúp cho con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định.
Như vậy, hệ thống thông tin quản lý là một khái niệm khá trừu tượng. Nhưng nó lại có vai trò quyết định đối với tổ chức.Hệ thống thông tin quản lý tốt thì tổ chức có hoạt động một cách ổn định, “trơn tru”; khi đó tổ chức mới phát triển. Để biết được hệ thống thông tin quản lý có hoạt động tốt hay không người ta mới đưa ra khái niệm “ lợi ích kinh tế của hệ thống thông tin quản lý”.
LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ :
1. Giá trị của hệ thống thông tin quản lý :
Nếu một tổ chức tạo ra thông tin để bán thì tổ chức đó có thể tính giá trị của nó theo các chi phí để có được thông tin đó.
Giá thành thông tin = ∑ các khoản chi tạo ra thông tin.
Tuy nhiên cách hiểu giá trị thông tin dựa vào giá thàn là không phù hợp với cách hiểu hiện nay của các nhà quản lý về giá trị thông tin. Một thông tin do hệ thống thông tin quản lý tạo ra nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định. Vì vậy phải xem xét thông qua việc thông tin đó đóng góp như thế nào vào quyết đinh quyết định quản lý và kết quả ứng xử của tổ chức sau khi thực hiện quyết đinh trên của nhà quản lý. Nghĩa là cần xem xét giá trị thông tin theo 2 bước :
Bước 1 : Giá trị của thông tin phải được đánh giá thông qua tác động của nó đối với tổ chức.
Bước 2 : Cách thức thực hiện quyết định của tổ chức phải được đánh giá thông qua việc đối chiếu với các mục tiêu mà tổ chức đã ấn định
Theo cách hiểu và thực hiện như vậy thì cần sử dụng khái niệm mới về giá trị của thông tin :
Giá trị của thông tin bằng lợi ích thu được của việc thay đổi phương án quyết định do thông tin đó tạo ra.
Có thể hiểu định nghĩa trên như sau : khi có thêm một thông tin nào đó, nhà quản lý sẽ quyết định lựa chọn một phương án tối ưu hơn, vì vậy sẽ có một khoản lợi ích sinh ra từ việc thay đổi phương án quyết định đó.
Ví dụ 1 :
Đối với sản phẩm mới sẽ bán trên thị trường nhà quản lý khảo sát ba chiến lược giá như sau :
Chiến lược A : Giá thấp
Chiến lược B : Giá trung bình
Chiến lược C : Giá cao
Dựa trên các tin tức hiện có các nhà quản lý chọn phương án A. Để chắc chắn trước khi quyết định họ tiến hành khảo sát thị trường và kết quả như sau :
- Chiến lược A có kết quả là 70
- Chiến lược B có kết quả là 100
- Chiến lược C có kết quả là 50
Theo bảng này thì chiến lược B là thích hợp. Vậy giá trị thô của thông tin khảo sát thị trường là 100 -70 = 30
Ví dụ 2 :
Với nhiều tình huống và biết xác suất của chúng :
Chiến lược
X ( xác suất là 0.6)
Y ( xác xuất là 0.4 )
Kết quả
A
70
120
90
B
120
150
120
C
50
70
58
Toàn bộ thông tin cho phép chọn B mà không chọn A có giá trị :
120 – 90 = 30
2. Tính giá trị của hệ thống thông tin :
Lý do tồn tại của hệ thống thông tin quản lý là sự đóng góp cần thiết cho của nó cho quản lý, do vậy phải đánh giá tính hữu ích của thông tin theo cách ứng xử của tổ chức, tức là việc thực hiện các mục tiêu của nó. Có 2 phương pháp tính toán thường dùng như sau :
2.1. Phương pháp bảo hiểm :
Giá trị của hệ thống thông tin là sự thể hiện bằng tiền tập hợp những rủi ro mà tổ chức tránh được và những cơ hội thuận lợi mà tổ chức có được nhờ hệ thống thống tin.
Để tính toán thiệt hại của rủi ro có thể tiến hành theo cách thức của những nhà bảo hiểm. Nghĩa là sử dụng 2 thành phần : Tổng giá trị thiệt hại của rủi ro nếu xẩy ra và xác suất của rủi ro đó. Cụ thể như sau :
Nếu gọi A1,A2,...,Am là những rủi ro
P1,P2,...,Phần mềm là xác suất xẩy ra các rủi ro
R1,R2,...,Rm là tỷ lệ giảm bớt rủi ro nhờ có hệ thống thông tin
Thì lợi ích tránh được các rủi ro là : PR = ∑ AiPiRi
Tương tự lợi ích tận dụng cơ hội của hệ thống thông tin là :
CR = ∑ CiPiRi
Ở đây, Ci, Pi và Ri là lợi ích khi tận dụng được cơ hội i, xác suất xẩy ra cơ hội i và tỷ lệ tận dụng cơ hội i của hệ thống thông tin
Tóm lại, theo phương pháp này lợi ích hàng năm của hệ thống thông tin là PR – CR
2.2. Phương pháp chuyên gia :
Hệ thống thông tin mang lại hai lợi ích: trực tiếp và gián tiếp. Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới thì lợi ích của hệ thống thông tin chiếm từ 5 -20 % kết quả hoạt động của tổ chức. Cụ thể là bao nhiêu cho mỗi tổ chức cần tiến hành thử nghiệm.
Lợi ích gián tiếp là loại lợi ích không thể dùng để đo đếm trực tiếp hày chính xác được. Chẳng hạn như tăng uy tín của hãng chúng ta không tính mà ước lượng. Trong khi tính toán không nên đánh giá thấp và cũn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Q Phương pháp Bradley W. Dickinson ước lượng tham số trong mô hình tự hồi quy nhiều chiều Tài liệu chưa phân loại 0
Y Ước lượng sai số mô hình trong bộ lọc Kalman bằng phương pháp lực nhiễu động Tài liệu chưa phân loại 0
7 Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với các n Tài liệu chưa phân loại 2
A Phương pháp ước lượng các truy vấn lồng trong cơ sở dữ liệu hướng đối tượng bằng siêu đồ thị kết nối Tài liệu chưa phân loại 0
T Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO2 phá Tài liệu chưa phân loại 2
G Một phương pháp xây dựng mô hình ước lượng công thực hiện phần mềm bằng lập trình di truyền Tài liệu chưa phân loại 0
W Sử dụng phương pháp ước lượng hàm chi phí sản xuất nhằm hoạch định chính sách phát triển sản phẩm bi Tài liệu chưa phân loại 2
D So sánh kết quả điều trị sốt xuất huyết độ iii ở trẻ dư cân béo phì bằng hai phương pháp truyền dịch Y dược 0
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Phương pháp điều khiển trực tiếp momen đối với hệ truyền động biến tần động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top