vungnhietdoi_vn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Biện pháp thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cao su ở Công ty Thực phẩm miền Bắc (FONEXIM) - Bộ Thương Mại





MỤC LỤC
 
 
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU CAO SU MẶT HÀNG CAO SU 6
I.KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 6
1.Khái niệm về kinh doanh xuất khẩu .6
2.Vai trò của kinh doanh xuất khẩu hàng hoá .7
3.Nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hoá 13
4.Các hình thức xuất khẩu 15
II.NỘI DUNG KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAO SU 19
1.Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 19
2.Xây dựng chiến lược và kế hoạch xuất khẩu .21
3.Tổ chức giao dịch và đàm phán ký kết hợp đồng .22
4.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu .30
5.Đánh giá hiệu quả xuất khẩu .34
III.THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU .37
1.Thị trường xuất khẩu cao su thế giới .37
2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu cao su .40
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC – BỘ THƯƠNG MẠI 45
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC .45
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 45
2.Bộ máy tổ chức,chức năng nhiệm vụ của công ty 47
3.Đặc điểm vốn kinh doanh của công ty .51
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .56
II.THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAO SU 62
1.thực trạng xuất khẩu của công ty nói chung .62
2.Kim ngạch xuất khẩu cao su .63
3.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .65
4.Thị trường và bạn hàng xuất khẩu .66
5.cách xuất khẩu 69
6.Tổ chức nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu cao su .70
7.Các biện pháp công ty đã sử dụng .71
8.Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cao su .72
III.KẾT LUẬN RÚT RA QUA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC THỜI GIAN QUA .74
1.Những thuận lợi 74
2.Khó khăn và hạn chế 77
3.Nguyên nhân làm hạn chế công tác thúc dẩy hoạt động xuất khẩu cao su của công ty .79
CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU CAO SUỞ CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC .83
I.DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI .83
II.PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHẨU CAO SU 85
1.Định hướng xuất khẩu cao su của Việt nam .85
2.Định hướng xuất khẩu cao su của công ty .86
III.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU Ở CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC .87
1.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường .87
2.Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu 91
3.Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh .93
4.Hoàn thiện cách kinh doanh .94
5.Biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nước .95
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ại hàng,số lượng hàng cũng như hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu.
- ảnh hưởng của sự phát triển công nghệ trên thế giới làm đa dạng hoá,tạo ra nhiều sản phẩm mới cũng như hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc,giao thông,tài chính ngân hàng...Do đó cũng đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng ở tầm doanh nghiệp
a. Cơ cấu và khối lượng mặt hàng xuất khẩu
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có một cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu thích hợp theo hướng đa dạng hoá và đáp ứng nhu cầu thực của thị trường thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngày càng được củng cố và phát triển.Còn nếu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp không thích hợp với sự biến đổi của nhu cầu thị trường thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp lại.Do vậy đòi hỏi các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu cần thay đổi cơ cấu mặt hàng theo hướng đa dạng hoá mặt hàng phải trên cơ sở đa dạng hoá thị trường.
Bên canh nhân tố cơ cấu mặt hàng thì khối lượng các mặt hàng xuất khẩu cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu bởi lẽ nếu khối lượng xuất khẩu nhỏ thì sẽ không đủ bù đắp chi phí xuất khẩu còn nếu ngược lại khối lượng xuất khẩu quá lớn thì công ty kại không đủ vốn,không đủ khả năng cung cấp và như vậy cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả xuất khẩu.
b. Chất lượng hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp
Chất lượng hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ,do đó doanh nghiệp cần tính toán để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao,có sức cạnh tranh.Trong kinh chỉ nhứng sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng thì mới có thể xuất khẩu với số lượng lớn,xác lập giá cao hơn mà không gây ra phản ứng của người tiêu dùng.Tuy nhiên đây là một vấn đề gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam bởi lẽ trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ của ta còn thấp,công nghệ lạc hậu.Do vậy mà chất lượng sản phẩm chưa cao,chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng của thế giới.Cho nên xuất khẩu còn hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của Việt Nam.Do vậy đòi hỏi trong thời gian tới các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý tới việc nâng cao chất lượng hàng hoá để đẩy mạnh xuất khẩu.
c. cách xuất khẩu
Như chúng ta đã biết trước đâycác công ty xuất nhập khẩu là những công ty được độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu một hay một số mặt hàng nào đó.Cho nên mọi công ty khác muốn xuất khẩu hàng hoá đó đều phải uỷ thác cho các công ty đó xuất khẩu hộ mình.Vì vậy xuất khẩu theo hình thức uỷ thác phát triển.Nhưng hiện nay trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp đều được phép xuất khẩu trực tiếp do vậy xuất khẩu theo hình thức uỷ thác ngày một giảm nhường chỗ cho XNK trực tiếp.Vì xuất khẩu theo cách này có ưu điểm hơn cách XK uỷ thác là lợi nhuận cao hơn,hai bên được tự do thoả thuận về giá cả,phương tiện vận chuyển,thời gian giao hàng,cách thanh toán.
d. Khả năng nắm bắt thông tin về thị trưòng
Trong xã hội hiện đại ngày nay thông tin đã trở thành một nguồn lực quan trọng bên cạnh các ngồn lực quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.Chúng ta muốn hiểu biết về khách hàng phải thông qua thông tin.Nhu cầu về thông tin ngày càng trở nên cấp bách do thị trường thay đổi về quy mô và phạm vi,sự thay đổi về chất của nhu cầu,sự lựa chon của khách hàng thay đổi,sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với những hình thức cạnh tranh ngày càng đa dạng.Chính vì vậy,thu thập và xử lý thông tin đóng vai trò ngày càng quan trọng.Có thể nói doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt thông tin về thị trường thì hoạt động XK của doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao.
e. Hoạt động Marketing của công ty
f. Giá bán sản phẩm xuất khẩu
Giá bán sản phẩm và chi phí lưu thông có mối quan hệ qua lại phức tạp.Về cơ bản giá bán sản phẩm của doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở chi phí lưu thông.Mặt khác chi phí lưu thông một đơn vị sản phẩm lại chịu ảnh hưởng tác động của giá bán,thông qua khối lượng hàng hoá tiêu thụ.Mà do cơ sở hạ tầng,hệ thống giao thông Việt Nam kém phát triển nên chi phí lưu thông cao làm tăng giá,ảnh hưởng đến hoạt động XK.Công cụ tốt nhất của việc giảm giá thành sản phẩm là doanh nghiệp nên cố gắng tối thiểu hoá các chi phí lưu thông và cố gắng kiểm soát chúng.
g. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ
h. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của người tiêu dùng và sức mua của đồng tiền có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc định giá và các chính sách xuất khẩu của doanh nghiệp.Khi lạm phát,sức mua của đồng tiền giảm,giá cả hàng hoá sẽ leo thang,nhu cầu về sản phẩm sẽ biến động lớn.
i.Yếu tố tâm lý và thị hiếu của khách hàng
Tâm lý mua hàng và thị hiếu của người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.Để khai thác triệt để thế mạnh của mình,doanh nghiệp không những quan tâm đén việc bảo đảm hàng hoá do mình xuất khẩu phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng ở từng khu vực thị trường mà còn atọ ra bầu không khí thuận lợi nhất cho qua trình mua hàng.
Trên đây là một số nhân tố chính ảnh hưởng có tính chất quyết định đến hoạt động xuất khẩu của bất kỳ một công ty nào.Ngoài ra tiếp tục di sâu phân tích co thể thấy các nhân tố khác.Tuy nhiên chúng đều nằm trong hay tác động qua các nhân tố vừa nêu.Vì vậy nói đến hoạt động xuất khẩu là hết sức phức tạp và có mối quan hệ tương hỗ tới nhiều hoạt động.Do vậy cần xem xét nội dung,hình thức của nó.
chương II
thực trạng kinh doanh xuất khẩu cao su của công ty thực phẩm miền bắc - bộ thương mại
I.Khái quát chung về công ty thực phẩm miền bắc
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty thực phẩm Miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Bộ thương mại, hoàn toàn tự chủ về tài chính, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng Công thương Việt Nam.
Công ty Thực phẩm miền Bắc có tên giao dịch quốc tế : Nothern Food Stuff Company ( Fonexim ).
Trụ sở công ty đóng tại : 203 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội và 210 Trần Quang Khải – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Trước năm 1991, Công ty Thực phẩm miền Bắc là một thành viên trực thuộc Tổng công ty thực phẩm. Năm 1991 Công ty Thực phẩm miền Bắc sáp nhập với công ty rau quả thành công ty thực phẩm Rau quả trực thuộc Tổng công ty thực phẩm. Năm 1992 công ty thực phẩm sát nhập với công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc thành Công ty Thực phẩm miền Bắc.
Đến tháng 8 năm 1996, theo quyết định số 699/ TM – TCCB ngày 13/8/ 1996 của Bộ Thương Mại ( gồm 3 DNNN và 6 đơn vị thực phẩm ) ở miền Bắc được sát nhập với nhau thành Công ty Thực phẩm miền Bắc.
- Công ty Thực phẩm miền Bắc
- Công ty Bánh kẹo Hữu Nghị
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
T Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chè của công ty cổ phần chè Quân Chu Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh Luận văn Kinh tế 0
F Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) Khoa học Tự nhiên 1
N Một số biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt Minh Khai Khoa học Tự nhiên 0
S Biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại tại nước ta giai đoạn Công nghệ thông tin 0
A Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và những biện pháp để đẩy thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nư Công nghệ thông tin 0
E Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU Công nghệ thông tin 2
D các biện pháp nhằm nâng cao thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top