Dax

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010





Trong quá trình đó, có ba sự kiện đáng lưu ý diễn ra vào năm 1991, năm 1995 và năm 1996.
Một là: năm 1991 lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm và đạt mức thấp nhất, kéo theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với các năm khác do giá cả thị trường thế giới giảm. Khi đó, Dakislan thay thế vị trí nước xuất khẩu gạo thứ 3 của Việt Nam trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, ngay năm sau, nước ta đã nhanh chóng dành lại vị trí đó của mình vói mức xuất khẩu trên 1,9 triệu tấn, tăng gần 90% so với năm trước.
Hai là: trong năm 1995 mặc dù xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt được 2,044 triệu tấn, vượt tất cả những năm trước nhưng vị trí thứ ba lại một lần nữa bị Ấn Độ chiếm lĩnh.
Ba là: Trong năm 1996 Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức lón hơn. Lần đầu tiên kê từ năm 1990 khối lượng xuất khẩu gạo Việt Nam vượt mức 3 triệu tấn/năm, gấp rưỡi năm 1995 và gấp trên 3 lần năm 1991. Như vậy trong 10 năm qua (1990 - 2000) Việt Nam đã xuất khẩu được 22,15 triệu tấn gạo với kim ngạch 5339 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu gạo thực sự góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nói riêng cũng như việc tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI). Hàng chục giống lúa mới đã cho năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu giỏi với tình hình thời tiết, thiên tai, sâu bệnh. Trong đó có nhiều giống lúa đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu. ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, đối với lúa đông xuân và hè thu, có 5 giống lúa xuất khẩu đạt hiệu quả tốt. IK 7927, IR 46, IR 59606, OM 9976. Đây là những giống lúa xuất khẩu có chất lượng cao trong mấy năm qua nên được khách hàng nước ngoài chấp nhận, đồng thời phù hợp với điều kiện sản xuất, thời gian sinh trưởng ngắn từ 90 - 100 ngày. Như vậy, trong khoảng 70 giống lúa hiện nay trong toàn vùng, không phải giống lúa nào cũng đạt chất lượng xuất khẩu.
Chất lượng xuất khẩu gạo gồm nhiều tiêu thức như hình dáng, kích cỡ, mùi vị, tỷ lệ thóc, tạp chất … nhưng trong đó, tỷ lệ tấm đóng vai trò quan trọng, thường được quan tâm tới. Bảng dưới đây phản ánh chất lượng xuất khẩu gạo theo tỷ lệ tấm của các cấp loại gạo.
Bảng: chất lượng xuất khẩu gạo qua các năm.
Đơn vị tính: %
Cấp loại gạo % tấm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
1%
3,1
5,2
10,8
21,3
41,2
30,8
5%
3,3
6,0
18,5
25,7
42,3
30,6
10%
13,1
30,0
20,8
25,6
23,6
22,3
15%
5,9
3,0
13,0
13,3
4,1
13,8
20%
2,0
8,0
1,2
8,2
8,5
11,6
25%
20,2
26,4
15,4
14,7
6,7
16,5
30%
-
0,5
-
3,0
-
-
35%
46,0
19,0
23,0
9,2
9,9
4,4
45%
5,0
2,0
1,0
-
8,2
0,7
Tấm
2,2
1,7
4,4
3,2
1,9
0,5
Nguồn: Trung tâm thông tin - Bộ thuơng mại.
Ngoài tỷ lệ tấm các tiêu thức khác: tỷ lệ hạt ẩm, tỷ lệ hạt đỏ, tỷ lệ hạt bọc bong, tỷ lệ hạt lẫn tạp chất cũng đều giảm và có tiến bộ đáng kể qua các năm. Mầu sắc và mùi vị tự nhiên cũng như thuỷ phần gạo xuất khẩu ngày càng được cải thiện. Từ năm 1994 Việt Nam đã bước đầu sản xuất được gạo cao cấp, điển hình tỷ lệ tấm 5% tương đương với gạo Thái Lan cùng tỷ lệ tấm.
2.2. Loại gạo đặc sản.
Về chủng loại, gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài được sản xuất hầu hết ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong cơ cấu xuất khẩu đó, gạo đặc sản truyền thống chưa được chú trọng phát triển. Chúng ta mới bước đầu xuất khẩu gạo tám thơm được trồng ở miền bắc, gạo nàng hương ở miền nam với số lượng nhỏ và không đều đặn qua các năm.
Trong thời kỳ dài bao cấp trước đây (1957 - 1986), xuất khẩu gạo đặc sản của Việt Nam không thường xuyên và số lượng nhỏ, ở mức trên 10000 tấn/năm. Song năm 1987 và 1998 con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 ngàn tấn. Vì lượng xuất khẩu quá nhỏ lại không thường xuyên cho nên nhìn chung xuất khẩu gạo đặc sản Việt Nam chưa đem lại hiệu quả lớn. Trong khi đó Thái Lan những năm qua vẫn đẩy mạnh xuất khẩu gạo đặc sản (Mali) với giá cao, gấp 1,5 lần laọi gạo tốt. Về giá trị kinh tế xuất khẩu gạo đặc sản sẽ đảm bảo tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thị trường tương lai ưu chuộng chủng loại gạo quí hiếm này.
3. Thị trường và giá cả xuất khẩu.
3.1. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Thái Lan và Mỹ là những nước xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập kỷ nay. Do vậy họ đã thiết lập được mối quan hệ lâu dài và ổn định về thị trường và khách hàng tiêu thụ bằng một hệ thống chính sách cụ thể đối với từng khu vực và từng nước tiêu thụ gạo của mình. Việt Nam chỉ thực sự là nước xuất khẩu gạo lớn từ năm 1989. Từ thực tế đó việc thâm nhập và mở rộng thị trường của Việt Nam trong những năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì thường đụng đến những khu vực thị trường quen thuộc của các nước xuất khẩu truyền thống đặc biệt là Thái lan (xem bảng dưới)
Ngay từ năm 1989 thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Châu á và Châu phi. Tuy nhiên so với Thái Lan, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm đầu (1989 - 1992) có hai điểm khác nhau cơ bản.
Bảng: Tỷ trọng của thị trường tiêu thụ gạo của Thái Lan.
Đơn vị tính: %
Các khu vực
1997
1998
1999
2000
1. Châu á
64,6
51,2
44,5
55,0
Trung Đông
07,3
- 04,4
08,0
11,5
2. Châu Phi
18,6
24,5
19,0
28,5
3. Châu Mỹ
20,6
27,5
32,4
25,0
4. Châu Âu
07,5
11,6
12,3
03,5
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thương mại
Một là: Trong cơ cấu chung, Việt Nam duy trì tỷ trọng xuất khẩu trước năm 1995 sang các nước Châu á thấp hơn Thái Lan, nhưng tỷ trọng xuất sang Châu Phi lớn hơn. Cho đến năm 1995, trên thực tế tỷ trọng xuất sang các nước Châu á tăng mạnh đồng thời tỷ trọng xuất sang các nước Châu phi giảm. năm 1989, ta chưa nhập được vào thị trường Trung Đông.
Hai là: Trong những năm đầu, đại bộ phận gạo xuất khẩu của Việt Nam thường phải thông qua môi giới trung gian
Bảng: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam qua 3 năm
Đơn vị tính: %.
Các khu vực tiêu thụ
1995
1997
2000
1. Châu á
50,0
44,6
9,0
Trung Đông
0,0
10,5
10,0
2. Châu Phi
49,0
35,5
10,0
3. Châu Mỹ
0,9
15,1
09,0
4. Châu Âu
0,01
04,8
02,0
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thương mại
Trong số đó, các Công ty môi giới Pháp chiếm 30 - 80% tổng lượng gạo xuất khẩu của ta như Ricofi, Ipitrade sneclec … Tiếp đó khách hàng Hồng Kông (chiếm 10 - 15%) như BTS Tranding, Sun … Malaisia chiếm trên dưới 10% , Thái Lan chiếm gần 9%. Các khách hàng Hàn Quốc chiếm 5 - 15% như Samsung, Kolon, Indonesia chiếm 3 - 4%. Đến năm 1995 và năm 1996 tuy gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 nước thuộc tất cả các đại lục như phần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm đáng kể.
Thực sự thì Việt Nam chưa xây dựng được cho mình hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, lại bị giảm thu xuất khẩu cho khoản hoa hồng môi giới. Để tăng cường xuất khẩu trực tiếp mạnh hơn nữa, bên cạnh sự chủ động tìm kiếm thị trường của bản thân doanh nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ việc mở rộng các quan hệ cấp chính phủ xung quanh hoạt động buôn bán gạo.
3.2. Giá xuất khẩu gạo.
Từ năm 1990 đến nay nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc trong việc nâng cao chất lượng gạo, tăng thêm mối quan hệ bạn hàng với nhiều nước trên thế giới nên giá cả gạo xuất khẩu qua các năm có xu hướng ngày một tăng.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự chênh lệch giá giữa gạo Việt Nam so với gạo các nước khác là chất lượng gạo của ta còn kém hơn. Chất lượng vẫn là yếu tố cạnh tranh số một của thương trường và giá cả gạo quốc tế hiện nay đòi hỏi chúng ta cần phấn đấu hơn nữa.
Bảng: Giá cả gạo quốc tế và giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu tấn, %
Năm
Xuất khẩu gạo thế giới
Xuất khẩu gạo Việt Nam
Thị phần
1995
12,1
1,033
8,5
1997
16,7
1,983
11,9
2000
19,5
3,020
15,5
Từ năm 1995 - 2000 trong khi tổng xuất khẩu gạo thế giới từ 12,1 triệu tấn lên đến 19,5 triệu tấn tăng 6,1% lượng xuất khẩu. Việt Nam tăng từ 1,033 triệu tấn lên 3,020 triệu tấn tăng 192,4%. Do vậy, thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam được mở rộng gấp đôi, từ 8,5% lên 15,5%. Chính điều này giúp cho hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể hạn chế được biến động giá quốc tế bất lợi đối với mình.
cách thanh toán gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cách bằng L/C, chiế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top