vietdungbui2002

New Member

Download miễn phí Cẩm nang tín dụng - SeABank





Mục lục
Cẩm nang tín dụng 1
I. Mục đích 1
II. Phạm vị áp dụng 1
Những quy định cụ thể 1
Phần I: Tiếp nhận hồ sơvay vốn . 1
1. Tiếp xúc khách hàng . 1
2. Danh mục hồ sơvay vốn tại SeABank . 1
Phần II: Thẩm định các điều kiện tín dụng . 3
A. Đánh giá chung về khách hàng vay vốn tại SeABank 3
I. Năng lực pháp lý 3
1. Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, cơsở sản xuất KD . 3
2. Đối với khách hàng là doanh nghiệp . 3
II. Năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 3
1. Mô hình tổ chức hoạt động, cơcấu lao động 3
2. Quản trị điều hành 3
3. Ngành nghề kinh doanh .3
4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh . 3
5. Đánh giá mức độ rủi ro 3
6. Quan hệ với SeABank và các tổ chức tín dụng khác . 3
B. Thẩm định về phương diện tài chính đối với Doanh nghiệp . 4
I. Nguyên tắc thẩm định, phân tích . 4
1. Tài liệu sử dụng để phân tích . 4
2. Nguyên tắc thẩm định phân tích . 4
II. Các chỉ tiêu tài chính sử dụng để phân tích 4
1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán . 4
2. Nhóm chỉ tiêu cơcấu vốn 5
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 6
4. Nhóm chỉ tiêu sinh lời . 9
5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng phát triển .10
Bảng các chỉ tiêu tài chính cơbản 10
C. Thẩm định tính khả thi của phương án, dự án 11
I. Cho vay ngắn hạn . 11
1. Chiết khấu giấy tờ có giá . 12
2. Cho vay từng lần . 12
3. Cho vay theo hạn mức tín dụng 13
II. Cho vay trung dài hạn 15
1. Đánh giá sơbộ các nội dung chính của dự án .15
2. Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm .15
3. Thẩm định về phương diện kỹ thuật của dự án 15
4. Phân tích rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro 15
5.Phân tích về phương diện tài chính và tính hiệu quả của dự án .16
6. Xác định mức cho vay và thời hạn cho vay . 21
D. Thẩm định về tài sản đảm bảo tiền vay . 21
I. Các biện pháp bảo đảm tiền vay . 21
1. Các hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản .21
2. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản .22
II. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản 22
1. Tài sản cầm cố .22
2. Tài sản thế chấp 26
3. Tài sản bảo lãnh 28
4. Tài sản hình thành từ vốn vay .28
III. Kiểm tra định giá tài sản bảo đảm và xác định mức cho vay .29
1. Kiểm tra tài sản bảo đảm .29
2. Định giá tài sản bảo đảm 30
3. Mức cho vay tối đa tính trên giá trị tài sản bảo đảm .34
Phần III: Trình tự xét duyệt cho vay, ký kết hợp đồng . 35
I. Trình tự xét duyệt cho vay . 35
1. Cán bộ tín dụng .35
2. Trường phòng kinh doanh .35
3. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ .35
4. Tổng giám đốc .35
5. Hội đồng tín dụng .35
6. Hội đồng quản trị . .36
II. Ký kết hợp đồng, giao nhận và phong toả tài sản bảo đảm .36
1. Ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay 36
2.Phong toả tài sản bảo đảm và đăng ký giao dịch bảo đảm .36
III. Quản lý tài sản bảo đảm . 37
1. Vàng bạc kim khí đáquý . .37
2. Phương tiện vận tải . .37
3. Các loại xe máy chuy ên dùng thi công đường bộ .37
4. Máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất . .38
5. Hàng hoá, nguyên vật liệu .38
IV. Quản lý hồ sơtài sản bảo đảm .38
V. Thủ tục giải ngân tiền vay và bảo quản hồ sơtín dụng . .38
1. Hồ sơgiải ngân .38
2. Trường hợp cho vay theo hạn mức tín dụng .39
3. Trường hợp cho vay xuất nhập khẩu .39
4. Bảo quản hồ sơ . .39
Phần IV: Theo dõi giám sát quá trình sử dụng vốn vay-Thunợ, thanh lý
hợp đồng tín dụng-Điều chỉnh kỳ hạn gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn . . 40
I. Theo dõi và giám sát quá trình sử dụng vốn vay . 40
1. Nội dung kiểm tra . 40
2. Lập biên bản kiểm tra 40
II. Thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng . 41
1. Thu nợ . 41
2. Thanh lý hợp đồng tín dụng . 41
III. Thủ tục điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ 41
1. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, gia hạn nợ gốc . 41
2. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn nợ lãi . 42
3. Thủ tục điều chỉnh kỳ hạn và gia hạn nợ gốc,lãi . 42
IV. Chuyển và xử lý nợ quá hạn 42
1. Chuyển nợ quá hạn . 42
2. Lãi suất nợ quá hạn và thời điểm tính nợ quá hạn 43
3. Xử lý nợ quá hạn . 43



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1. Nhà xưởng:
- Nguyên giá
- Đầu tư thêm trong kỳ
- Khấu hao trong kỳ
- Khấu hao luỹ kế
- Giá trị còn lại cuối kỳ
2. Máy móc, thiết bị:
- Nguyên giá
- Đầu tư thêm trong kỳ
- Khấu hao trong kỳ
- Khấu hao luỹ kế
- Giá trị còn lại cuối kỳ
3. Chi phí đầu tư khác:
- Nguyên giá
- Đầu tư thêm trong kỳ
- Khấu hao trong kỳ
- Khấu hao luỹ kế
- Giá trị còn lại cuối kỳ
4. Tổng cộng
- Nguyên giá
- Đầu tư thêm trong kỳ
- Khấu hao trong kỳ
- Khấu hao luỹ kế
- Giá trị còn lại cuối kỳ
5.2. Thẩm định tính hiệu quả của dự án:
25
Để đánh giá tính hiệu quả của dự án đầu tư, Cán bộ tín dụng cần lập bảng
tính toán các chỉ tiêu tài chính cơ bản như NPV, IRR, ROI, Thv .... Từ đó so sánh với
các doanh nghiệp, các dự án khác cùng ngành nghề và lĩnh vực hoạt động tương tự
hay các chỉ tiêu phổ biến trên thị trường để kết luận tính khả thi và hiệu quả của
dự án đầu tư.
Bảng chỉ số tài chính phản ánh hiệu quả và khả thi của dự án
Chỉ tiêu
ROI : Doanh lợi tổng vốn đầu tư.
Thv : Thời gian hoàn vốn đầu tư
NPV : Giá trị hiện tại ròng của dự án
IRR : Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ
Đối với các dự án đầu tư dài hạn, việc tính toán hiệu quả kinh tế của các dự
án dựa trên cơ sở xác định giá trị hiện tại ròng (NPV) và tỷ suất thu hồi vốn nội bộ
(IRR) về cơ bản đã phản ánh trung thực tình hình tài chính và tính khả thi của dự
án.
Nhưng đối với các dự án cho vay vốn trung hạn để sửa chữa máy móc thiết bị,
mua sắm phương tiện vận tải, lắp đặt thêm dây chuyền ... thì việc xác định NPV và
IRR gặp tương đối khó khăn và phức tạp. Vì vậy, đối với trường hợp này, thực tế
thường sử dụng các công cụ tài chính để đánh giá là ROI và Thv ,vừa đơn giản vừa
đảm bảo chất lượng.
5.2.1. Doanh lợi vốn đầu tư: ROI
Lợi nhuận sau thuế
ROI =
Tổng vốn đầu tư
x 100 %
ý nghĩa: ROI phản ánh khả năng sinh lời của tổng vốn đầu tư vào dự án, nói
cách khác, nó cho biết 100 đồng vốn đầu tư dự kiến sẽ thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng.
Chỉ số này càng cao chứng tỏ vốn đầu tư càng có hiệu quả về mặt tài chính.
Lưu ý: ROI có nhược điểm là đánh giá hiệu quả đầu tư không chính xác bởi
khó xác định được lợi nhuận điển hình của một năm thay mặt cho các năm
hoạt động của dự án. Do đó, để xác định lợi nhuận sau thuế, thông thường lấy
bình quân các năm trong vòng đời của dự án. Cũng có thể lấy một năm làm
thay mặt khi dự án đi vào hoạt động ổn định.
26
5.2.2. Thời gian hoàn vốn đầu tư: Thv
- Thời gian hoàn vốn đầu tư là thời gian mà tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định
được thu lại bằng lợi nhuận ròng và khấu hao cơ bản hàng năm.
- Công thức xác định:
Tổng vốn đầu tư
Thv = Khấu hao cơ bản + Lợi nhuận ròng
- Thời gian hoàn vốn đầu tư phải nhỏ hơn vòng đời của dự án thì mới bảo đảm
hiệu quả về mặt tài chính.
5.2.3. Giá trị hiện tại ròng của dự án: NPV
- Giá trị hiện tại ròng là hiệu số giữa tổng giá trị thu nhập ròng qua các năm và
tổng số vốn đầu tư của dự án.
- Công thức xác định:
n n
NPV =  Bi (1 + r)-i -  Ci (1 + r)-i
i=0 i=0
Trong đó:
+ Bi – là dòng tiền vào (thu) của dự án năm thứ i : Bao gồm khấu hao cơ bản,
lãi vay vốn cố định và lợi nhuận ròng qua các năm.
+ Ci – là dòng tiền ra (chi) của dự án năm thứ i : Bao gồm vốn đầu tư chi ra
trong các năm theo tiến độ của dự án và các khoản sửa chữa lớn tài sản
cố định theo định kỳ.
+ r – là lãi suất chiết khấu : Thường được xác định bằng lãi suất bình quân
của các nguồn vốn tham gia vào dự án.
+ n – là thời gian của vòng đời dự án.
- Dự án có tính khả thi chỉ khi: NPV > 0.
- Chú ý: Trong khi tính toán NPV, nếu vốn đầu tư được thực hiện trong nhiều
năm (dòng tiền ra) thì giá trị của vốn đầu tư cũng phải quy về năm gốc (năm
hiện tại). Để tiện tính NPV, thường sử dụng các bảng niên kim tính sẵn (xem
phần phụ lục) hay sử dụng công thức hàm tài chính trong bảng tính EXCEL
(phương pháp phổ biến hiện nay).
5.2.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: IRR
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của
dự án bằng 0 (NPV = 0).
- Công thức xác định:
NPV1
IRR = r1 + (r2 – r1)
NPV1 - NPV2
- Phương pháp tính IRR:
+ Bước 1: - Tự chọn một lãi suất tuỳ ý để tính NPV.
27
- Nếu NPV dương thì tính lại NPV bằng một lãi suất chiết khấu lớn
hơn để có một NPV mới, nếu NPV vẫn dương thì tiếp tục tăng lãi
suất chiết khấu lên sao cho thu được giá trị dương của NPV dần
tiến đến 0.
- NPV dương gần bằng 0 này được ký hiệu là NPV1, lãi suất chiết
khấu tương ứng ký hiệu là r1.
+ Bước 2: - Tiếp tục tăng lãi suất chiết khấu để tính NPV để đạt được một NPV
âm. Nếu NPV âm đó lớn thì giảm lãi suất chiết khấu cho đến khi
có đạt được một NPV âm gần tới 0.
- NPV âm gần bằng 0 này ký hiệu là NPV2, lãi suất chiết khấu
tương ứng ký hiệu là r2.
Chú ý: Để có IRR tương đối chính xác thì : r2 – r1  5%
+ Bước 3: Sử dụng công thức trên để tính IRR.
- Dự án được lựa chọn để đầu tư phải có IRR lớn hơn lãi suất cho vay trung dài
hạn hiện tại của SeABank. Nếu nhỏ hơn hay bằng thì việc đầu tư sẽ không có
hiệu quả kinh tế, khi đó gửi tiền vào ngân hàng sẽ có lợi hơn.
- IRR càng cao chứng tỏ hiệu quả tài chính của dự án càng lớn.
6. Xác định mức cho vay và thời hạn cho vay:
6.1. Mức cho vay:
Mức cho
vay
= Tổng nhu
cầu vốn đầu

- Vốn tự có - Vốn khác (nếu có)
6.2. Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian được xác định kể từ khi DN nhận món
vay đầu tiên cho đến khi trả hết nợ Ngân hàng.
Thời hạn cho vay = Thời hạn ân hạn + Thời hạn trả nợ
Trong đó:
Thời hạn ân
hạn =
Thời gian XDCB (thi
công, lắp đặt) +
Thời gian vận
hành thử
Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian được tính kể từ khi DN trả món nợ đầu tiên
cho đến khi trả hết nợ Ngân hàng.
Mức cho vay Thời
hạn
trả nợ
=
Khấu hao TSCĐ hình
thành từ vốn vay +
Lợi nhuận ròng
dùng trả nợ +
Nguồn khác
(nếu có)
Trong đó:
= Giá trị TSCĐ đầu tư bằng vốn vay x Tỷ lệ KHCB TSCĐ Khấu hao TSCĐ hình thành từ
vốn vay =
Giá tr TSC Gi¸ trÞ TSC§ x Tỷ lệ vốn vay x Tỷ lệ
KHCB TSCĐ
28
Nguồn khác (nếu có): là các nguồn vốn hợp pháp khác của DN để trả nợ. Chẳng
hạn các khoản thu từ các tài sản sinh lợi khác của DN, vốn góp dự tính...
D. Thẩm định về tài sản đảm bảo tiền vay:
Khi cho vay, để bảo đảm bên vay phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
trả nợ đã cam kết, SeABank có quyền yêu cầu người vay phải cầm cố,
thế chấp tài sản thuộc quyền sở hữu của mình hay được bên thứ 3 bảo
lãnh bằng tài sản theo quy định của pháp luật. Trường hợp cho vay tín
chấp khách hàng phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của
pháp luật và của SeABank.
I. Các biện pháp bảo đảm tiền vay:
1. Các hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản:
Cầm cố tài sản: Là việc khách hàng sử dụng tài sản...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top