Rocky_Kute

New Member

Download miễn phí Đề tài Ứng dụng chính sách Marketing - Mix nhằm mở rộng thị trường của Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện





Do sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật để tìm kiếm thị trường. Để có thể đứng vững và phát triển được trên thị trường. Xí nghiệp Bê tông li tâm và xây dựng điện đã áp dụng chính sách Marketing - mix để đáp ứng, thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách tối ưu và mong muốn đạt được chiến lược chung của xí nghiệp là thâm nhập sâu và phát triển thị trường. Chính sách Marketing - mix mà xí nghiệp ứng dụng bao gồm 4 chính sách bộ phận:
- Chính sách sản phẩm
- Chính sách giá cả
- Chính sách phân phối
- Chính sách giao tiếp khuyếch trương
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i cột bê tông li tâm, cốt thép
- Nhận thầu các công trình đường dây tải điện 500KV trở xuống và trạm điện 220KV trở xuống.
- Nhận thầu các công trình đường dây và trạm điện ở nước ngoài theo phân công của công ty.
- Nhận thầu xây lắp các công trình vi la và bưu chính viễn thông trong phạm vi cả nước.
+ Giấy phép kinh doanh số 302273 do UB Kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày 23/6/1999 với nội dung:
- Sản xuất cột điện các loại, cấu kiện bê tông, thép phục vụ cho các công trình xây lắp điện.
- Xây lắp các công trình trạm điện và lưới điện.
- Xây lắp các công trình vi la và bưu chính viễn thông.
+ Phạm vi hoạt động kinh doanh của xí nghiệp: trong cả nước
+ Trụ sở: Khối 1 : Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Số điện thoại: 048.832837
Số fax : 048.832041
2. Tổng quan về năng lực kinh doanh của xí nghiệp:
Để thấy được năng lực kinh doanh của xí nghiệp, ta nghiên cứu tổng quan năng lực về tài chính, công nghệ, nhân lực, nghiên cứu và phát triển, quản lý, thông tin, tổ chức...
a) Năng lực tài chính của xí nghiệp:
Để đánh giá về năng lực tài chính của xí nghiệp, trước hết nghiên cứu tình hình biến động nguồn vốn qua bảng sau:
Chỉ tiêu
Đầu năm 2000
Cuối năm 2000
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
22.351.913.231
84,11
24.482.016.535
85,21
1. Vốn bằng tiền
488.989.611
1,84
258.409.293
0,89
2. Các khoản phải thu
9.954.785.591
37,45
11.296.348.786
39,32
3. Hàng tồn kho
9.893.197.521
37,22
10.458.460.175
36,4
4. Tài sản lưu động khác
2.014.940.508
7,58
2.468.798.281
8,59
B. TSCĐ và Đầu tư dài hạn
4.222.594.21
15,88
4.248.510.145
14,78
1. Tài sản cố định
3.401.458.477
12,8
4.162.303.863
14,48
2. Chi phí XDCB dở dang
821.135.739
30,08
86.206.282
0,3
Tổng tài sản
26.574.507.447
100,00
28.730.526.680
100,00
Từ số liệu trên cho thấy tổng tài sản cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ là 2.156.019.233 đồng, với số tương đối tăng lên 7,5% điều này chứng tỏ qui mô về vốn của xí nghiệp tăng lên. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp được tăng cường thể hiện rõ về tăng cường thêm về TSCĐ là 760.845.368đồng, số tương đối là 18,27% chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm đi 734.947.457đồng, điều này chứng tỏ rằng xí nghiệp đã hoàn thành một số công trình xây dựng cơ bản và đã đưa vào sử dụng. Tại thời điểm đầu năm 2000 tỷ suất đầu tư của xí nghiệp là 15,88% nhưng đến cuối năm 2000 giảm xuống còn 14,78% cho ta thấy năng lực sản xuất kinh doanh của xí nghiệp bị giảm xuống. Vốn bằng tiền của xí nghiệp cuối năm 2000 giảm so với đầu năm 2000 là 230.570.318đồng (0,95%) do vậy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp gặp khó khăn nguyên nhân là do hàng tồn kho và khoản phải thu của khách hàng tăng lên.
Phân tích biến động nguồn vốn thì ta có tài liệu sau:
Chỉ tiêu
Đầu năm 2000
Cuối năm 2000
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
A. Nợ phải trả
23.074.910.464
86,83
25.674.696.773
89,36
I/ Nợ ngắn hạn
23.074.910.464
86,83
25.674.696.773
89,36
1. Vay ngắn hạn
2.091.506.530
7,87
4.133.672.860
14,45
2. Phải trả người bán
13.516.033.824
50,86
7.603.665.080
26,46
3. Người mua trả trước
0
5.150.961.347
17,92
4. Thuế và nộp NSNN
190.352.356
0,71
568.475.995
1,97
5. Phải trả CNV
1.778.553.858
6,69
1.266.142.202
4,4
6. Phải trả nội bộ
5.335.468.732
20,07
6.715.637.580
23,37
7. Phải trả nội bộ khác
162.995.164
0,61
216.141.709
0,75
II/ Nợ dài hạn
III/ Nợ khác
B- Nguồn vốn CSH
3.499.596.983
13,17
3.055.829.907
10,63
I/ Nguồn vốn quỹ
1.895.111.464
7,13
3.055.829.907
10,63
1. Nguồn vốn KD
1.580.138.848
5,94
1.730.138.848
6,02
2. Quỹ phát triển kinh doanh
126.483.272
0,47
26.483.272
0,09
3. Lãi chưa phân phối
3.814.183
0,014
151.832.626
0,52
4. Quỹ khen thưởng phúc lợi
85.920.428
0,32
98.620.428
0,34
5. Nguồn vốn Đầu tư XDCB
148.754.733
0,56
1.048.754.733
3,65
II/ Nguồn kinh phí
1.604.485.519
6,03
Tổng cộng
26.574.507.447
100
28.730.526.680
100
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn CSH của xí nghiệp giảm đi là 443.767.076đồng. Các khoản nợ của xí nghiệp cũng tăng lên đáng kể (cụ thể là đầu năm so với cuối năm 2000 tăng lên 2.599.786.309đồng) làm cho khả năng tự cân đối của doanh nghiệp yếu kém. Tỷ suất tự cân đối của xí nghiệp đầu năm 2000 là 13,17% đến cuối năm 2000 còn lại là 10,63% và con số này cho thấy khả năng tự đảm bảo trang trải nợ bằng tài sản của mình là khó, doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính là rất kém. Nguồn vốn của xí nghiệp tăng lên là do tăng lên của các khoản nợ phải trả là chủ yếu. Tuy nhiên về tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước là tốt, chứng tỏ đây là một xí nghiệp có thấy kỹ thuật cao.
Xem xét tình hình khả năng thanh toán của xí nghiệp
Bảng thu - chi
Đơn vị: đồng
Các khoản phải thu
Đầu năm 2000
Cuối năm 2000
1. Phải thu của khách hàng
9.334.162.757
8.012.614.418
2. Trả trước cho người bán
1.633.500.210
3. Phải thu nội bộ
362.840.211
1.382.451.535
4. Phải thu khác
257.782.623
267.782.623
5. Tạm ứng
1.375.877.770
1.732.815.510
Tổng cộng
11.330.663.361
13.029.164.296
Các khoản phải trả
Đầu năm 2000
Cuối năm 2000
1. Phải trả người bán
13.516.033.824
7.603.665.080
2. Người mua trả tiền trước
5.150.961.347
3. Thuế và các khoản phải nộp
190.352.356
568.475.995
4. Phải trả CNV
1.778.553.858
1.266.142.202
5. Phải trả nội bộ
5.335.468.732
6.715.637.580
6. Các khoản phải trả khác
162.995.164
216.141.672.860
7. Vay ngắn hạn
2.091.506.530
4.153.672.860
Tổng cộng
23.074.910.464
25.674.696.773
Tổng các khoản phải thu của xí nghiệp cuối năm 2000 tăng lên so với đầu năm 2000 là 1.698.500.935đồng do khoản trả trước cho người bán và phải thu nội bộ của xí nghiệp tăng lên, điều đó đã chứng tỏ khả năng đôn đốc các khoản nợ của xí nghiệp là yếu, làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả. Tổng các khoản phải trả của xí nghiệp cũng tăng lên là 2.572.786.305đồg, số tương đối tăng lên là 10,02%. Nguyên nhân là do người đứng mua ứng trước tiền và khoản nợ ngắn hạn của xí nghiệp tăng lên.
Khả năng thanh toán của xí nghiệp được biểu hiện thông qua tình hình thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh... Khả năng thanh toán hiện hành của xí nghiệp đầu năm 2000 là 96,8% và cuối năm 2000 là 95,3%, ta thấy được khả năng thanh toán hiện hành trong năm là tương đối bằng nhau, nhưng hai con số này vẫn phản ánh rằng tài sản lưu động của doanh nghiệp vẫn chưa đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của xí nghiệp. Khả năng thanh toán nhanh được thể hiện qua tỷ lệ thanh toán nhanh. Đầu năm 2000 tỷ lệ này là 53,99% và đến cuối năm 2000 là 54,62%, con số này cho thấy rằng khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động quay vòng nhanh là yếu và chỉ đảm bảo được trên 50%, nguyên nhân cơ bản là dự trữ tồn kho của doanh nghiệp cao.
Phân tích tình hình thu nhập của xí nghiệp là có tài liệu sau đây:
Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
1. Doanh thu thuần
22.499.880.307
18.782.403.308
2. Giá vốn hàng bán
20.478.638.760
16.037.923.201
3. Lãi gộp
2.021.241.547
2.744.480.107
4. Thu nhập từ hoạt động tài chính
2.118.206
0
5. Chi phí HĐ tài chính
186.954.323
12.474.600
6. Thu nhập từ HĐ bất thường
25.000.000
4.800.000
7. Chi phí từ HĐ bất thường
205.0...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện chính sách đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Niinh Văn hóa, Xã hội 0
B Tìm hiểu phương pháp phân tích các thành phần chính, ứng dụng trích chọn các đặc trưng cho bài toán Luận văn Kinh tế 0
F Chính sách marketing hỗn hợp và việc ứng dụng vào thị trường khách du lịch của doanh nghiệp kinh doa Luận văn Kinh tế 0
A Áp dụng các công cụ toán tài chính vào việc quản lý danh mục đầu tư và ứng dụng trong thị trường chứ Luận văn Kinh tế 0
L Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 70 tỷ lệ Nông Lâm Thủy sản 0
B Ứng dụng C# vào xây dựng chương trình quản lý công văn tại Bộ Tài Chính Công nghệ thông tin 0
D Quản lý công mới và việc ứng dụng vào nền hành chính Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
E Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý để nâng cao độ chính xác kết quả phân loại lớp phủ thực vậ Luận văn Sư phạm 3
D Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis trong việc thành lập bản đồ địa chính tờ bản đồ số một của x Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top