thuynguyen_bmt

New Member

Download miễn phí Đề tài Yêu cầu thực tiễn cấp bách về đảm bảo chất lượng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập đa phương





MỤC LỤC
 
 
Tóm tắt công trình
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
 
 
Lời mở đầu trang 1
 
 
Chương 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU
LÀ YÊU CẦU TẤT YẾU KHÁCH QUAN
ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐA PHƯƠNG
 
 
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC 3
1.1.1. Cách tiếp cận từ khoa học kinh tế về khái niệm
và bản chất của chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 3
1.1.1.1. Quan điểm của kinh tế vĩ mô 3
1.1.1.2. Quan điểm của kinh tế môi trường học 3
1.1.1.3. Quan điểm của kinh tế học phát triển 4
1.1.1.4. Quan điểm của Ngân hàng Thế giới,
Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
và một số nhà kinh tế học nổi tiếng 5
1.1.1.5. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin 5
1.1.1.5.1. Quan điểm của triết học Mác – Lênin 6
1.1.1.5.2. Quan điểm của kinh tế chính trị Mác- Lênin 6
Khái niệm chung, bản chất của chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 6
1.1.2. Mục tiêu – Yêu cầu – Các yếu tố đảm bảo
– Nhân tố làm lung lay, phá vỡ chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 7
1.1.2.1. Mục tiêu của chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 7
1.1.2.1.1.Đối với sản phẩm 7
1.1.2.1.2.Đối với doanh nghiệp 8
1.1.2.1.3.Đối với quốc gia 8
1.1.2.2. Yêu cầu của chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 8
1.1.2.3. Điều kiện chủ yếu đảm bảo chất lượng tăng trưởng xuất khẩu: 9
1.1.2.4 .Những nhân tố chủ yếu làm lung lay, phá vỡ
chất lượng tăng trưởng xuất khẩu. 11
1.1.3. Các chỉ tiêu cơ bản lượng hoá chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 13
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 14
1.2.1.Yêu cầu từ tình hình phát triển của phân công lao động quốc tế
và thị trường thế giới 14
1.2.2.Kinh nghiệm về chất lượng tăng trưởng xuất khẩu của các nước 15
1.2.2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 15
1.2.2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 16
1.2.2.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 16
1.3. NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 17
1.3.1.Từ phía con người 17
1.3.2. Môi trường 17
1.3.3.Chính phủ – Quốc gia 18
1.3.5.Người tiêu dùng ở nước ngoài 19
 
Tiểu kết 19
 
 
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG
TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM QUA (1986 – 2005)
 
2.1. TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU
CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA (1986 – 2005) 20
2.1.1. Giai đoạn 1986 – 1991 20
2.1.2. Giai đoạn 1992 – 2005 21
2.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng 22
2.1.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 22
2.1.2.2.1. Kết quả 22
2.1.2.2.2. Tồn tại 23
2.2.2.3. Cơ cấu thị trường 24
2.2. ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐẢM BẢO CÁC YÊU CẦU CỦA
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
NHỮNG NĂM QUA (1986 – 2005) 26
2.2.1. Mục tiêu của CLTTXK 26
2.2.1.1. Đối với sản phẩm 26
2.2.1.2. Đối với doanh nghiệp 27
2.2.1.3. Đối với quốc gia 27
2.2.2. Các yêu cầu của CLTTXK 27
2.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng: 27
2.2.2.2. Tăng trưởng ổn định 27
2.2.2.3. Tăng trưởng lâu dài 28
2.2.2.4. Tăng trưởng cân bằng 28
2.2.2.5. Tăng trưởng công bằng 28
2.3.NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU PHÁ VỠ CHẤT LƯỢNG
TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM QUA (1986 – 2005) 29
2.3.1.NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 29
2.3.1.1. Biến động kinh tế – chính trị - xã hội trên thế giới 29
2.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh mạnh 29
2.3.1.3. Thuế chống bán phá giá 29
2.3.2.NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 29
2.3.2.1.Qúa nhỏ về quy mô của xuất khẩu 29
2.3.2.2.Chưa hợp lý về cơ cấu xuất nhập khẩu 29
2.3.2.3.Chất lượng thấp của sản phẩm 30
2.3.2.4.Chưa chuyên nghiệp về hoạt động marketing
và công tác xúc tiến thương mại 31
2.3.2.5.Hiệu quả của hoạt động xuất khẩu còn thấp 32
2.3.2.6.Chưa chú trọng công tác môi trường 33
2.3.2.7.Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao 32
2.3.2.8. Hạn chế về cơ sở hạ tầng 33
2.3.2.9. Chậm chuyển đổi chính sách 34
2.3.2.10. Còn ít đầu tư cho công nghệ 34
 
Tiểu kết 34
 
 
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐA PHƯƠNG
 
3.1.TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐA PHƯƠNG 36
3.1.1. Thuận lợi 36
3.1.2. Thách thức 37
3.2.QUAN ĐIỂM VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐA PHƯƠNG 38
3.2.1.Quan điểm về lợi ích tối đa 38
3.2.2.Quan điểm về lợi ích tối ưu 38
3.2.3.Quan điểm về lợi ích hợp lý 39
3.2.4. Quan điểm phù hợp với điều kiện của Việt Nam 39
3.3. MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU 40
3.4. LỘ TRÌNH 40
3.4.1.Giai đoạn 1: 2005 – 2010 40
3.4.2.Giai đoạn 2: 2011 – 2015 40
3.4.3.Giai đoạn 3: 2016 – 2020 41
3.5. ĐỊNH HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 41
3.6. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐA PHƯƠNG 43
3.6.1.Giải pháp đối với nhà nước 43
3.6.1.1. Giải pháp về nhận thức 43
3.6.1.2. Giải pháp về nguồn nhân lực 43
3.6.1.3. Giải pháp về phát triển bền vững đối với môi trường 43
3.6.1.4. Giải pháp về tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 43
3.6.1.5. Giải pháp về khoa học công nghệ 44
3.5.1.6. Giải pháp về sản phẩm xuất khẩu 44
3.6.1.7. Giải pháp về thị trường xuất khẩu 45
3.6.1.8. Giải pháp về hoàn thiện cho chế – chính sách 45
3.6.1.9. Giải pháp về phát triển các dịch vụ về cơ sở hạ tầng 46
3.6.1.10.Giải pháp về xúc tiến thương mại 46
3.6.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu 46
3.6.2.1 Về chiến lược marketing của doanh nghiệp 47
3.6.2.2. Về các vấn đề liên quan tới môi trường 47
3.6.2.3. Về vấn đề khoa học công nghệ 48
3.6.2.4. Về nguồn nhân lực chất lượng cao 48
3.6.2.5. Giải pháp về thương hiệu 48
3.6.2.6. Liên kết với các doanh nghiệp trong cùng ngành 48
 
 
Kết luận 49
 
Phụ lục i
Phụ lục 1 ii
Phụ lục 2 iii
Phụ lục 3 iv
Phụ lục 4 v
 
Tài liệu tham khảo trang vi
Danh mục các công trình mà tác giả đã thực hiện xv
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ảm mạnh đều phục hồi khá nhanh nhưng biên độ dao động lớn,chứng tỏ sựï kém ổn định trong tốc độ TTXK.
Cơ cấu mặt hàng XK
2.2.2.1. Kết quả
Thứ nhất, cơ cấu mặt hàng XK có sự thay đổi đáng kể theo hướng tăng tinh giảm thô.
Nhóm hàng nông, lâm sản có xu hướng giảm tỷ trọng trong cơ cấu XK (xem bảng 8)
Bảng 9: Tỷ trọng kim ngạch XK phân theo nhóm hàng(%) [90]
Năm
Nhóm
1995
2000
2001
2002
2003
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
25,3
37,2
34,9
31,2
30,9
Hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
28,5
33,9
35,7
38,3
40,0
Hàng nông, lâm sản
34,8
18,8
17,3
18,4
17,9
Hàng thuỷ sản
11,4
10,2
12,1
12,1
11,2
Nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có xu hướng tăng: từ 28,5% trong tổng kiim ngạch XK (năm 1995) lên 40% (năm 2003). Trong khi đó, hàng nông, lâm, thuỷ sản cũng có xu hướng giảm đáng kể: từ 46,2% (năm 1995) xuống 29,1% (năm 2003),chứng tỏ xu hướng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng XK: tăng XK các mặt hàng chế biến, giảm XK các mặt hàng nguyên thô.
Nhóm sản phẩm chế biến dựa vào tài nguyên cũng có xu hướng giảm (xem bảng). Tỷ trọng của nhóm hàng này từ 74% vào năm 1985 đã giảm mạnh còn 17,6% vào năm 2000 (bảng 9)
Xét theo tiêu chí vốn và công nghệ,Việt Nam đang tận dụng tốt các lợi thế cạnh tranh về nguồn nguyên liệu và nhân công với chi phí thấp của mình. Các ngành chế tạo có công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động đạt tăng trưởng tương đối lớn hơn so với 2 nhóm ngành còn lại.
Bảng 10: Sự thay đổi cơ cấu XK sản phẩm chế biến [61]
Sản phẩm xuất khẩu
Tỷ trọng(%)
Tốc độ tăngtrưởng (%)
1985
2000
1985-1990
1990-1995
1995-2000
Sản phẩm chế biến dựa vào nguồn tài nguyên
74
17,6
21
23
5
Sản phẩm chế tạo công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động và sản xuất theo các cấu kiện, công nghệ trung bình
21,7
77
34,3
102
20
Sản phẩm công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn
3,9
5,4
40
622
2,4
Tổng
100
100
23
67
14
Thứ hai, số lượng mặt hàng chủ lực gia tăng. So với năm 1991 thì năm 2000 số lượng sản phẩm XK chủ lực đã tăng thêm 7 sản phẩm mới (cà phê, cao su, điều, giày da, than đá,hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ), năm 2004 có thêm gỗ và sản phẩm gỗ
Thứ ba, về vai trò tích cực của các mặt hàng XK chủ lực:
Các mặt hàngchủ lực góp phần làm tăng nhanh kim ngạch XK, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. Các nhóm hàng điện tử và linh kiện máy tính, dệt may, da giày… hướng cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của các ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, tăng tỷ trọng các ngành sử dụng công nghệ. Các mặt hàng XK chủ lực góp phần làm tăng vị thế của quốc gia.Việt Nam hiện nay là nước XK gạo đứng thứ 2 trên thế giới, là 1 trong 3 quốc gia XK cà phê lớn nhất thế giới.
2.2.2.2. Tồn tại
Nhìn chung, các sản phẩm chủ lực đáp ứng được yêu cầu về lượng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu về chất. XK ở giai đoạn này cũng có những hạn chế nhất định
Thứ nhất, XK lương thực thực phẩm còn ở mức cao.
Giá
Giá tăng chung
Giá giảm chung
Hàng thành phẩm
Hàng sơ chế
Hình 7
Trong đó, xuất thô vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Nếu XK thực phẩm chế biến thì có lợi hơn. Trong số 19 mặt hàng XK chủ lực và quan trọng năm 2004, có tới 8 sản phẩm là nông sản: gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, lạc, chè, rau quả,cao su.
Theo cách phân loại của CIEM:
_ gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh cao và đang cạnh tranh có hiệu quả
_ chè, cao su, rau quả thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện
Ngoài những bất lợi do xu hướng giá cánh kéo trên thị trường thế giới (hình 4), hàng nông sản của Việt Nam còn vướng phải những khó khăn chủ yếu do năng suất thấp, khả năng tăng sản lượng rất khó, không có thương hiệu (sẽ phân
tích kỹ ở các phần sau).
Thứ hai, tỷ lệ xuất thô trong tổng kim ngạch xúât nhập khẩu còn chưa hợp lý.Kim ngạch XK nông lâm thuỷ sản và khoáng sản nguyên liệu theo ước tính năm 2005 sẽ giảm so với 2000 nhưng chủ yếu là do nông, lâm thuỷ sản giảm tỷ trọng. XK dầu thô vẫn chiếm vị trí quan trọng.
Căn cứ 1: Tỷ lệ XK các sản phẩm thô của Việt Nam còn cao hơn mức trung bình của thế giới (mức trung bình của thế giới là 22,4% ) [26]
Căn cứ 2: Trong 6 sản phẩm này có xuất hiện hàng điện tử và linh kiện máy tính là những ngành tương đối sử dụng nhiều lao động. Trên thực tế, đối với mặt hàng sử dụng công nghệ thấp này, tỷ lệ các chi tiết do Việt Nam sản xuất chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Việt Nam hầu như chỉ thực hiện công việc lắp ráp, còn việc chế tạo các bộ phận tinh xảo thì lại không được thực hiện tại Việt Nam. Chỉ khoảng trên dưới 20% linh kiện của ngành điện tử là các linh kiện được sản xuất trong nước, còn khoảng 80% số linh kiện là phải nhập từ nước ngoài [96].
Căn cứ 3: Cơ cấu hàng XK của Việt Nam năm 2004 với 39,89% là hàng công nghiệp và thủ công nghiệp; 23% là nhiên liệu và khoáng sản; 20,66% nông lâm thuỷ sản [112] tỏ ra còn thua kém quá xa cơ cấu hàng XK trung bình của các nước NIEs vào năm 1978: tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến chiếm 52,9%; lương thực thực phẩm và sản phẩm thô chỉ còn 18,8%; XK máy móc, phương tiện vận tải chiếm 18,4% [89]
Căn cứ 4: xét riêng tỷ lệ máy móc XK trong cơ cấu hàng công nghiệp thì cũng thấy được sự khác biệt giữa Việt Nam và các nước châu Á (xem biểu đồ)
Biểu đồ 4: Tỷ trọng(%) máy móc trong cơ cấu XK của một số quốc gia [5,91]
(Số liệu của Việt Nam bao gồm cả máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng, số liệu của các nước khác chỉ bao gồm máy móc)
Máy móc chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của các nước và gấp nhiều lần tỷ trọng này ở Việt Nam. Cụ thể: tỷ trọng này ở Trung Quốc gấp 4 lần; Thái lan gấp 4,6 lần; Malaysia gấp 6,7 lần; Philippines gấp 8,2 lần Việt Nam (xem biểu đồ 3).
Thứ ba, cơ cấu hàng XK chưa đa dạng hoá.
Bên cạnh việc đa dạng hoá mặt hàng XK chủ lực, cơ cấu mới này cũng thể hiện nhiều yếu kém: Trong số 7 sản phẩm mới có đến 3 sản phẩm thuộc hàng nông sản, nâng số lượng hàng nông sản chủ lực lên 4 sản phẩm. Dệt may, da giày thuộc nhóm hàng có công nghệ thấp.
6 mặt hàng chủ lực (dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, điện tử và linh kiện máy tính, gỗ và sản phẩm gỗ) chiếm tới trên 60% kim ngạch XK của Việt Nam. Mặc dù đây là 6 mặt hàng XK chủ lực nhưng chúng lại chiếm tỷ trọng quáùû lớn, khiến cơ cấu hàng XK chưa đa dạng hoá.Dệt may là mặt hàng chủ lực của Việt Nam nhưng đã không thúc đẩy được những ngành bổ trợ, có liên quan phát triển: phải nhập khẩu 90% bông, 100% tơ sợi tổng hợp, thuốc nhuộm, hoá chất và hầu hết thiết bị phụ tùng [82], công nghệ thiết kế còn tỏ ra kém cỏi
2.2.3. Cơ cấu thị trường
Cơ cấu thị trường của Việt Nam đã được mở rộng, thị trường Đông Aâu và Liên Xô không còn chiếm vị trí áp đảo nữa. Việt Nam hiện có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Các thị trường quan trọng của Việt Nam là: thị trường châu Á và khu vực ASEAN, thị trường châu Aâu (đặc biệt là thị trường EU), thị trường Mỹ …(xem biểu đồ).
Cơ cấu thị trường XK của Việt Nam còn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tác dụng của bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện và bản tiêu chuẩn công việc Luận văn Kinh tế 0
O Thực trạng nguồn lực cong ngừơi Việt Nam và những vấn đề đặt ra trước yêu cầu công nghiệp hoá hiện đ Luận văn Kinh tế 0
T Mục đích yêu cầu của mạng B-Isdn tại học viện công nghệ bảo vệ thực vật - Cơ sở Hà Đông Công nghệ thông tin 0
R Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế q Luận văn Kinh tế 0
K Xây dựng đội ngũ báo cáo viên cấp huyện đáp ứng yêu cầu mới (qua nghiên cứu thực tiễn huyện Thạch Hà Văn hóa, Xã hội 0
K Xây dựng tổ chức công đoàn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước từ thực Văn hóa, Xã hội 0
N Xây dựng đội ngũ công chức Hải quan đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính qua thực tiễn Cục Hải quan t Luận văn Luật 0
I Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới : Qua thực tiễn ở tỉnh Thanh Hóa : Luận Luận văn Luật 0
E Các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS CODE) và việc thực thi tại Việt Nam Luận văn Luật 0
G Pháp luật hải quan Việt Nam trước yêu cầu thực hiện "tự do hóa thương mại" và nghĩa vụ thành viên WT Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top