Download miễn phí Khóa luận Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA





MỤC LỤC
 
Lời nói đầu 1
Chương 1 Hiệp định AFTA và những cam kết của Việt Nam 3
1.1 Khu mậu dịch tự do ASEAN – AFTA 3
1.1.1 Sự ra đời của AFTA 3
1.1.2 Mục tiêu của AFTA 6
1.1.3 Nội dung chính 10
1.1.4 Cơ chế hoạt động và tiến trình thực hiện AFTA 12
1.1.4.1 Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung-CEPT 12
1.1.4.2 Loại bỏ các hạn chế định lượng và hàng rào phi thuế quan 16
1.1.4.3 Vấn đề hải quan 18
1.1.4.4 Các thể chế phối hợp trong tiến trình thực hiện AFTA 19
1.2 Tình hình triển khai AFTA trong thời gian qua 22
1.2.1 Tình hình triển khai AFTA tại các nước ASEAN-6 22
1.2.2 Tình hình triển khai AFTA tại các nước ASEAN-4 23
1.3 Những cam kết của Việt Nam 23
1.3.1 Danh mục loại trừ hoàn toàn 23
1.3.2 Danh mục loại trừ tạm thời 24
1.3.3 Danh mục cắt giảm thuế ngay 25
1.3.4 Danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến 26
Chương 2 Những thách thức của Việt Nam trong tiễn trình hội nhập AFTA 27
2.1 Cơ hội cho Việt Nam 27
2.1.1 Cơ hội mở rộng thị trường 27
2.1.2 Thu hút nhiều đầu tư hơn 28
2.1.3 Nguồn đầu vào rẻ hơn 28
2.1.4 Tăng hiệu quả kinh tế 29
2.2 Thách thức 30
2.2.1 Thông tin và xử lý thông tin 30
2.2.2 Nguồn nhân lực và năng lực quản lý 31
2.2.3 Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ 32
2.2.4 Trình độ phát triển và môi trường phàp lý 33
2.3 Tình hình thực hiện các cam kết hội nhập AFTA của Việt Nam 35
2.3.1 Lĩnh vực thuế quan 35
2.3.2 Nghĩa vụ loại bỏ hàng rào phi thuế quan 36
2.3.3 Hợp tác hải quan 37
2.4 đánh giá chung về tác động hội nhập AFTA 37
2.4.1 Tình hình ngoại thương trong khối ASEAN như sau 40
2.4.2 Một số ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi cắt giảm thuế 42
Chương 3 Giải pháp đối mặt với thách thức và triển vọng AFTA trong thời gian tới 46
3.1 Giải pháp 46
3.1.1 Thực hiện chiến lược cắt giảm htuế hợp lý và chặt chẽ 46
3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương 47
3.1.3 Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ 49
3.1.4 Tích cực chuyển đổi cơ cấu phù hợp với CEPT 50
3.1.5 Cải thiện môi trường đầu tư 51
3.2 Triển vọng 52
3.2.1 Triển vọng của Việt Nam trong hợp tác ASEAN 52
3.2.2 Triển vọng của hợp tác ASEAN với một số quốc gia khác 54
3.2.2.1 Triển vọng hợp tác Đông Nam Á và ba nước Bắc Á 54
3.2.2.2 Hợp tác ASEAN –Nga 55
3.2.2.3 Hợp tác ASEAN-Mỹ và EU 57
Kết luận 59
Tài liệu tham khảo 60
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

viên trong nỗ lực thực hiện kế hoạch đãđề ra và từđó có những điều chỉnh cho phù hợp để có những chương trình hành động sau này. Các danh mục hàng hoá thực hiện CEPT của Việt Nam đẫđược xây dựng tuân theo ý kiến chỉđạo của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và công bố với các nước ASEAN vào ngày 10/12/1995 tại phiên họp lần thứ 8 của Hội đồng AFTA. Đểđưa ra chương trình hành động CEPT, ta đã căn cứ vào những chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoài ra, việc xây dựng còn dựa trên những tính toán về tình hình kinh tế cũng như năng lực của Việt Nam chương trình thực hiện CEPT. Cụ thể như sau:
1.3.1 Danh mục loại trừ hoàn toàn:
Danh mục này được xây dựng phù hợp với Điều 9 của Hiệp định CEPT và bao gồm những nhóm mặt hàng cóảnh hưởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khoẻ con người, động thực vật, đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ như: các loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí,…
Danh mục này bao gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu, và là các mặt hàng cụ thể như sau: Các loại động vật sống (trừ loại để làm giống); Các chế phẩm dùng cho trẻ em đãđóng gói để bán lẻ; Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà, thuốc lá và rượu bia thành phẩm; Các loại xỉ và tro; Các loại xăng dầu (trừ dầu thô); Các loại thuốc nổ, thuốc phóng, các loại pháo; Các loại lốp bơn hơi cũ; Các loại thiết bịđiện thoại, điện báo hữu tuyến, vô tuyến, các loại thiết bị ra đa, các loại máy thu sóng dùng cho điện thoại, điện báo …; Các loại ô tô dưới 16 chỗ ngồi, các loại ô tô và phương tiện tự hành có tay lái nghịch; Các loại vũ khí, khí tài quân sự; Các loại văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động, đổ chơi trẻem cóảnh hưởng xấu đến giáo dục và trật tự an toàn xã hội; Các loại hoá chất, dược phẩm độc hại, các chất phế thải, các đồ tiêu dùng đã qua sử dụng,…
1.3.2 Danh mục loại trừ tạm thời.
Danh mục này chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn 20%, nhưng trước mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế như biện pháp hạn chế sổ lượng nhập khẩu, hàng phải có giấy phép của quan thuế như biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, hàng phải có giấy phép của Bộ quản lý chuyên ngành, hàng phải qua kiểm tra Nhà nước về chất lượng, hàng phải qua kiểm tra về vệ sinh dịch tễ và hàng phải qua kiểm tra về an toàn lao động.
Danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam gồm 1317 nhóm mặt hàng, chiếm 40,9% tổng số các dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu và là những mặt hàng chủ yếu sau:
Các loại ô tô (trừ các loại ô tô dưới 16 chỗ ngồi);
Xe đạp, các loại đồ chơi trẻ em;
Các loại máy gia dụng (như máy giặt, máy điều hoà, quạt điện, …);
Các loại mỹ phẩm vàđồ dùng không thiết yếu;
Các loại vải sợi và một sốđồ may mặc;
Các loại sắt, thép;
Các sản phẩm cơ khí thông dụng; …
Ngoài ra, một trong những lí do chưa đưa các mặt hàng này vào Danh mục cắt giảm thuế quan là theo quy định của CEPT, những mặt hàng nào của nước thành viên ASEAN công bố cắt giảm thuế quan và hưởng thuế suất ưu đãi từ các nước thành viên khác, thìđồng thời cũng phải loại bỏ ngay các hạn chế vềđịnh lượng và nhất là trong thời gian 5 năm sau đó, cũng sẽ phải thực hiện việc loại bỏ các biện pháp hạn chế nhập khẩu thông qua các rào cản phi thuế quan. Do đó, nếu Việt Nam đưa các mặt hàng nhưđề cập ở trên vào Danh mục loại trừ tạm thời, để trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2003 sẽ chuyển dần sang Danh mục cắt giảm thuế quan ngay, thì có nghĩa là Việt Nam sẽ có thêm 5 năm, kể từ năm mặt hàng được chuyển sang Danh mục cắt giảm, mới phải loại bỏ các biện pháp hạn chế phi thuế quan. Khoảng thời gian này là cần thiết để hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước và tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước làm quen dần với môi trường cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động để làm cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả hơn.
1.3.3 Danh mục cắt giảm thuế quan ngay.
Danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế quan ngay của Việt Nam chủ yếu gồm các mặt hàng trong Biểu thuế hiện đang có thuế suất thấp dưới 20% - tức là các mặt hàng thuộc diện có thểáp dụng ưu đãi theo CEPT ngay. Do đó, việc xuất khẩu của Việt Nam đối với các mặt hàng này sẽđược áp dụng ngay lập tức các thuế suất ưu đãi CEPT từ các nước thành viên ASEAN khác. Ngoài ra, Danh mục cắt giảm thuế quan cũng bao gồm một số mặt hàng hiên có thuế suất cao nhưng Việt Nam đang có thế mạnh về xuất khẩu. Do đó sẽ góp phần khuyến khích phát triển các ngành sản xuất phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu của Việt Nam.
Tổng số nhóm mặt hàng trong Danh mục cắt giảm thuế quan là 1661 nhóm mặt hàng, chiếm 51.6% của tổng các mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam. Mặc dù Danh mục này của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp so với các nước thành viên ASEAN khác khi họ bắt đầu thực hiện chương trình CEPT (trung bình la 85%), nhưng đây là biện pháp an toàn nhất để Việt Nam có thời gian nghiên cứu kỹ thêm và rút ra các bài học kinh nghiêm trong năm đầu tiên thực hiện chương trình CEPT, từđó cóđối sách cho những năm tiếp theo.
1.3.4 Danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm.
Căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của sản xuất trong nước đối với một số mặt hàng nông sản chưa chế biến vàđồng thời có tham khảo danh mục này của các nước ASEAN, theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Danh mục này bao gồm 26 nhóm mặt hàng tiêu dùng, quản lý của Bộ chuyên ngành.
Trong hai năm 1996, 1997, Việt Nam đãđưa 1.496 nhóm mặt hàng nhập khẩu của Danh mục IL vào thực hiện giảm thuế với ASEAN (quy định tại Nghịđinh 91 CP ngày 18/12/1995 và Nghịđịnh 82 CP ngày 13/12/1996 của Chính phủ). Các nhóm mặt hàng này phần lớn đều có thuế suất từ 0 - 5%.
CHƯƠNG 2
NHỮNGTHÁCHTHỨCCỦAVIỆTNAMTRONG
QUÁTRÌNHHỘINHẬP AFTA
2.1 Cơ hội cho Việt nam .
Có thể nói rằng việc tham gia AFTA của Việt Nam chính là một cố gắng hơn nữa để hội nhập ASEAN và tiến tới hội nhập thế giới. Tuy vậy, mục đích chính của việc tham gia các tổ chức trên quy mô khu vực hay thế giới đều vì rằng chúng ta nhận thức rõđược những lợi ích quốc gia của việc tham gia đó. Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA cũng vậy, Việt Nam sẽ giành được được nhiều cơ hội hơn nữa cho việc phát triển nền kinh tế vàđem lại lợi ích cho con người. Cơ hội cho chúng ta không chỉđược nhìn nhận trong thời gian trước mắt mà còn đem lại nhiều thuận lợi về lâu dài.
2.1.1 Cơ hội mở rộng thị trường.
Thực hiện AFTA tức là tạo dựng một thị trường chung rộng lớn hơn trong lòng ASEAN để có thể thu hút được nhiều đầu tư của nước ngoài cũng như trong khuôn khổ AFTA. AFTA sẽ tích cực tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vàđến lượt mình, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ lại củng cố và thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá khu vực, đóng góp vào việ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những thách thức trong quản lý nguồn nhân lực khu vực công ở việt nam Luận văn Kinh tế 0
Y Ngành giấy Việt Nam đứng trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực Công nghệ thông tin 0
C Tiến trình AFTA và những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, một số tác động đến ngoại thương v Công nghệ thông tin 0
A Ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực châu Á Công nghệ thông tin 0
C Những vấn đề đặt ra và những thách thức trở ngại đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào Việ Luận văn Kinh tế 0
Y Bối cảnh trong nước và quốc tế. Những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển đất nước đến năm 2030 Luận văn Kinh tế 3
C những cơ hội và thách thức trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Asean Luận văn Kinh tế 0
C Thực trạng công ty chứng khoán tại Việt Nam - Thực tế hoạt động và những thách thức tiềm ẩn Luận văn Kinh tế 0
F Những khó khăn và thách thức trong hoạt động cho vay có tsđb tại các ngân hàng thương mại cổ phần ở Luận văn Kinh tế 0
T Tiến trình gia nhập WTO và những thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top