akira_oni268

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư ( ITD)





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU 3
I. Quy trình nhập khẩu của các doanh nghiệp 3
1. Quy trình nhập khẩu của các doanh nghiệp .3
a. Nghiên cứu thị trường 4
b.Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương. 8
c. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 14
2. Khái niệm thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 20
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện quy trình nhập khẩu 20
1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 20
a. Các nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính 20
b. Nguồn tài chính 21
c. Nhân tố về con người 21
d. Nhân tố tổ chức mạng lưới kinh doanh 21
2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 21
a. Tỷ giá hối đoáivà tỷ suất ngoại tệ của ngân hàng. 21
b. Chế độ chính sách pháp luật trong nước và quốc tế 22
c. Yếu tố hạ tầng cơ sở phục vụ mua bán hàng hoá quốc tế. 22
d. Yếu tố thị trường trong nước và nước ngoài 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ 24
I. Giới thiệu chung về công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư 24
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư (ITD) 24
a. Khái quát chung về công ty 24
b. Cơ cấu tổ chức của ITD. 26
2. Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 28
II. Khái quát về hoạt động nhập khẩu của công ty ITD. 30
1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty. 30
2. Thị trường nhập khẩu. 32
3. Kim ngạch nhập khẩu của công ty qua các năm. 34
III. Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư. 36
1. Nghiên cứu thị trường. 36
a. Nghiên cứu thị trường trong nước. 36
b. Nghiên cứu thị trường nước ngoài. 39
2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu 40
a. Giao dịch và đàm phán 40
b. Ký kết hợp đồng. 41
3. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 42
a. Xin giấy phép nhập khẩu( nếu có;). 42
b. Mở L/C. 42
c. Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm. 43
d. Làm thủ tục hải quan. 44
e. Nhận hàng và kiểm tra hàng nhập khẩu. 46
f. Làm thủ tục thanh toán. 47
g. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. 48
IV. Đánh giá về quy trình nhập khẩu tại công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư. 50
1. Những kết quả đạt được. 50
2. Những vấn đề còn tồn tại. 51
a. Các mặt chưa đạt được do khách quan gây nên. 51
b. Các mặt chưa đạt được do chính công ty gây ra. 52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ 54
I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 54
1. Mục tiêu 54
a. Lợi nhuận 54
b. Đảm bảo thế lực trong kinh doanh. 54
c. Đảm bảo an toàn. 55
d. Đảm bảo giữ vững và mở rộng thị trường. 55
e. Phát triển hoạt động nhập khẩu hàng hoá của các nước Nhật, Mỹ, ASEM,Trung Quốc 56
f. Mục tiêu phát triển thương mại năm 2005. 56
2. Phương hướng phát triển và chỉ tiêu cụ thể. 56
a. Trong công tác sản xuất kinh doanh 57
b. Trong công tác tổ chức nhân sự 57
c. Trong công tác xây dựng cơ bản 58
d. Mở rộng và phát triển thị trường. 58
II. Một số giải pháp của công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư ( ITD). 58
1. Giải pháp nâng cao hiệu quả của bộ máy tổ chức và trình độ nghiệp vụ của cán bộ trong công ty 59
2. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Hải quan 60
3. Giải pháp hoàn thiện quá trình lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng 60
4. Giải pháp hoàn thiện quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng 61
5. Giải pháp hoàn thiện khả năng thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm 61
5. Giải pháp hoàn thiện khâu thanh toán và thủ tục thanh toán 62
6. Tạo nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của công ty 62
7. Các giải pháp về hoàn thiện hệ thống quản lý vốn, tiết kiệm các khoản chi phí 63
8. Mở rộng mối quan hệ và liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác 64
9. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác về thị trường 65
III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty Phát Triển Kỹ và Đầu Tư. 66
1. Kiến nghị đối với công ty Mẹ ( Viện Máy và Dụng Công Nghiệp IMI). 66
2. Kiến nghị đối với tổng cục hải quan. 66
3. Kiến nghị đối với nhà nước. 67
a. Xây dựng mạng lưới xúc tiến thương mại và hệ thống thông tin về thị trường 67
b. Nâng cấp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động nhập khẩu 68
c. Tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính trong công tác quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản và, thông thoáng hơn và phù hợp với thị trường. 68
d. Thay đổi các chính sách về tỷ giá và quản lý ngoại tệ của Chính phủ 69
e. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu 69
f. Về chính sách thuế - đặc biệt là chính sách xuất nhập khẩu 70
KẾT LUẬN 72
Danh mục tài liệu tham khảo 74
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhập khẩu nhũng mặt hàng phù hợp với nhu cầu trong nước.
Với sự cố gắng không ngừng vươn lên của công ty, cùng vơi sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nứơc, của công ty mẹ và các bạn hàng giới thiệu, hiện nay công ty đã có một vị thế quan trọng và đã tìm được chỗ đứng trên thị trường trong nước và được sự biết đến của nhiều công ty. Đồng thời công ty đã tạo ra được nhiều mối quan hệ với nhiều hãng, nhiều nước trên thế giới như: Schenck Prosess GmbH, Man- Takraf, Siemens, Kloekner & Moeller, Heidenhain, Hermle, Deckel Maho, Uraca, Mothemuehler, Beth, Muenstermann của cộng hoà Liên Bang Đức, hãng Amada của Nhật Bản, hãng Mait S.p.a Drilling Rigs của Italia, và nhiều hãng nổi tiếng khác của Tây Âu, Mỹ, Nhật, CHLB Nga, Ucrsine, Singapore. Trong đó Đức, Singapore, Anh là các bạn hàng truyền thống của công ty do các công ty này là bạn hàng lâu năm của công ty mẹ IMI.
Mỗi thị trường của công ty đều gắn với một số sản phẩm nhất định, cũng như hàng hoá đặc trưng của mỗi thị trường gắn với nhiều nhà cung cấp trong thị trường đó cũng như trên toàn thế giới. Do đối tác nhập khẩu của công ty là khá đa dạng do vậy đã tạo điều kiện cho công ty có quyền lựa chọn đối tác cung cấp các mặt hàng có chất lượng nhất có nghĩa là bạn hàng đó có uy tín, cung cấp với giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng có bảo hành và đảm bảo tiến độ giao hàng… Điều đó biểu hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty.
Đơn vị: VND
Thị trường
Năm 2002
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Đức
3.275.305.120
5.012.759.162
8.939.182.990
7.892.672.000
Singapore
1.992.735.263
2.037.887.920
4.425.995.123
3.129.370.280
Anh
1.027.385.000
1.537.256.910
827.638.900
2.182.380.972
Italia
819.037.029
929.012.192
1.290.032.870
Hà Lan
980.790.000
880.992.189
Trung Quốc
990.127.380
890.280.198
Hàn Quốc
1.380.920.735
880.792.381
970.283.185
Pháp
1.970.380.000
809.380.129
Nguồn: Tổng hợp từ hợp đồng ngoại của công ty.
Chúng ta có thể hiện số liệu trên bằng sơ đồ sau:
Hình 2: Sơ đồ thị trường nhập khẩu của công ty
Đơn vị: Tỷ VND
Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trường nhập khẩu chính của công ty là Đức, Singapore, Anh,…
Trong số các thị trường nhập khẩu thì giá trị nhập khẩu tại thị trường Đức là lớn nhất. Năm 2001 đạt 3.275.035.120 VND, năm 2002 đạt 5.012.75.162 VND, năm 2003 đạt 8.939.182.990 VND, và năm 2004 đạt 7.892.672.000 VND. Sau đó là đến các thị trường Singapore và Anh. Cả ba thị trường Đức, Singapore và Anh đều là những bạn hàng thường xuyên của công ty.
Các thị trường như Italia, Pháp, Hà Lan cũng là những thị trường khá quan trọng của công ty.
Ngoài ra, các thị trường ở Tây Âu cũng là thị trường quan trọng của công ty. Đây là một thị trường uy tín trên thế giới. Công ty nhập khẩu chủ yếu ở thị trường này là các máy móc, thiết bị xây dựng, thiết bị hoá nhiệt môi trường, vật tư khoa học kỹ thuật,…
Nhưng thị trường nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây có thể phần nào phản ánh khả năng mở rộng thị trường kinh doanh của công ty. Từ những thị trường truyền thống, công ty đã tiếp tục mở rộng thị trường nhập khẩu của mình sang các nước như Italia, Hàn Quốc, Pháp,…và một số nước khác trên thế giới. Điều đó làm uy tín của công ty được nâng cao trên thị trường Việt Nam và thị trường thế giới bằng những hợp đồng mang chất lượng cao.
3. Kim ngạch nhập khẩu của công ty qua các năm.
Qua sự phân tích ở trên, chúng ta đã phần nào thấy được hoạt động của công ty trong thời gian qua.
Chúng ta sẽ xem xét tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty qua các năm được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguồn: Tính toán dựa trên giá trị nhập khẩu của công ty năm 2001- 2004.
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy rằng, năm 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty đạt 10,079 tỷ VND. Sau hơn một năm đi vào hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bước đầu đi vào ổn định, và thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty là các thị trường truyền thống và một số thị trường khác như Hà Lan,…
Năm 2002, tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty là 15,62 tỷVND, tăng hơn 60% so với năm 2001. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đã ổn định và có những bước phát triển đáng kể. Số hợp đồng nhập khẩu của công ty đã tăng lên, chính điều này đã tạo lên sự phát triển vượt bậc của công ty. Và trong năm 2002 thì số thị trường nhập khẩu của công ty cũng tăng lên, phần nào đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và có cơ hội lựa chọn cao hơn từ các thị trường khác nhau.
Năm 2003, kim ngạch nhập khẩu của công ty là 18,572 tỷ VND, tăng gần 20% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ sự phát triển ổn định của công ty.
Nhưng năm 2004, kim ngạch nhập khẩu của công ty là 17,977 tỷ VND, giảm hơn so với năm 2003. Nguyên nhân giảm sút không phải là do số lượng hàng hoá nhập khẩu giảm đi mà là do giá trị hàng nhập khẩu giảm hơn so với năm 2003, và do một số nguyên nhân thuộc về khâu tiêu thụ hàng ở thị trường trong nước.
Kể từ khi thành lập cho tới nay, công ty đã thực hiện được nhiều hợp đồng nhập khẩu từ giá trị thấp đến giá trị cao và cũng đã cung cấp cho các công ty trong nước những thiết bị sản xuất tiên tiến góp phần làm tăng năng suất trong sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận cao cho công ty làm cho công ty ngày càng phát triển, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của cả nước.
III. Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư.
1. Nghiên cứu thị trường.
Thị trường là yếu tố hàng đầu, nắm vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại của công ty, việc nghiên cứu thị trường một cách thận trọng và có phương pháp cụ thể sẽ khiến cho công ty tránh được các rủi ro. Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường, công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư cũng tập chung nghiên cứu các thị trường của mình một cách nghiêm túc, công ty chia thị trường làm hai loại:
Thị trường trong nước
Thị trường nước ngoài
a. Nghiên cứu thị trường trong nước.
Nghiên cứu thị trường trong nước là một khâu vô cùng cần thiết, nó quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, quyết định đến khả năng tiêu thụ hàng nhập khẩu. Nghiên cứu nhu cầu thị trường phải căn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại, kích cỡ, thị hiếu, tập quán người tiêu dùng,…Đồng thời phải dự báo được nhu cầu trong thời gian tới. Qua nghiên cứu nhu cầu thị trường phải chỉ ra được thị trường đang cần loại hàng gì?, với số lượng là bao nhiêu?, giá cả ra sao?, từ đó có cơ sở cho các bước tiếp theo.
Như vây, đối với hoạt động nghiên cứu thị trường ttrong nước của công ty Phát Triển Kỹ Thuật và Đầu Tư cũng không nằm ngoài mục tiêu trên.
Thông thường, việc nghiên cứu thị trường trong nước do phòng xuất nhập khẩu thực hiện. Phòng sẽ nghiên cứu nhu cầu của các công ty trong nước, điều đó sẽ giúp cho công ty nhập khẩu những máy móc và thiết bị mà thị trường đang cần nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Phòng xuất nhập khẩu còn phải nghiên cứu xem hiện tại thị trường đang cần loại máy móc, thiết bị nào, nh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH PCSC Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa tại CTY CP giặt ủi y tế VT Y dược 0
D HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦY CANH RAU CẢI BÓ XÔI (Spinacia oleracea) TRONG NHÀ LƯỚI Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu của Công ty cổ phần Dược & Vật tư thú y HANVET Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu Bằng Đường Hàng Không Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình phát triển sản phẩm mới của công ty cổ phần đầu tư – mở du lịch việt nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top