chip_pro_95

New Member

Download miễn phí Khóa luận Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc





Mục lục
Chương I: Những vấn đềcơbản vềxuất khẩu thủy sản sang thịtrường Trung Quốc.
I.Khái quát chung vềxuất khẩu hàng hóa.
1.Khái niệm vềxuất khẩu.
2. Ich lợi của xuất khẩu.
3. Nhiệm vụcủa xuất khẩu.
II. Họat động xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam.
1.Nội dung của họat động xuất khẩu thủy sản.
2.Tổchức quản lí hoạt động xuất khẩu thủy sản.
III. Thịtrường Trung Quốc và các nhân tố ảnh hưởng tới việc xuất khẩu thủy sản
sang thịtrường Trung Quốc.
1. Thịtrường Trung Quốc.
a. Đặc điểm vềkinh tế.
b. Đặc điểm vềchính trị.
c. Đặc điểm vềluật pháp.
d. Đặc điểm vềvăn hóa con người.
2. Thịtrường thủy sản Trung Quốc.
a. Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản Trung Quốc.
b. Tình hình chếbiến xuất khẩu thủy sản Trung Quốc.
c. Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản Trung Quốc.
d. Nhu cầu, thịhiếu tiêu dùng thủy sản Trung Quốc.
e. Hệthống phân phối thủy sản Trung Quốc.
f. Quy chếquản lí nhập khẩu thủy sản vào thịtrường Trung Quốc.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thịtrường Trung Quốc.
a. Những nhân tốthuận lợi.
b. Những nhân tốbất lợi.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thịtrường Trung Quốc.
I. Tổng quan vềngành thủy sản Việt Nam.
1. Tình hình phát triển của ngành thủy sản Việt Nam.
a. Tiềm năng phát triển ngành thủy sản Việt Nam.
b. Những đóng góp cua ngành thủy sản Việt Nam trong những năm qua đối
với nền kinh tếquốc dân.
2. Kết quảxuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam trong những năm vừa qua.
a. Thịtrường xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
b. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
c. Cơcấu hàng xuất khẩu.
d. Giá hàng thủy sản xuất khẩu.
I. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thịtrường Trung Quốc trong thời gian qua.
1. Kim ngạch xuất khẩu.
2. Cơcấu hàng thủy sản xuất khẩu.
3. cách xuất khẩu.
4. Khảnăng cạnh tranh của hàng thủy sản.
5. Hoạt động hỗtrợcủa ngành thủy sản Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất
khẩu vào thịtrường Trung Quốc.
6. Sựtác động của cơchếchính sách hiện tại của Việt Nam đối với xuất khẩu
thủy sản vào thịtrường Trung Quốc.
II. Những kết luận rút ra qua nghiên cứu xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị
trường Trung Quốc.
1. Thành tựu đạt được.
2. Những vấn đềcòn tồn tại và nguyên nhân của những vấn đề đó.
Chương III: Một sốbiện pháp chủyếu thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam
sang thịtrường Trung Quốc.
I. Phương hướng phát triển của ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.
II. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thịtrường Trung Quốc.
a. Tăng cường công tác nghiên cứu thịtrường.
b. Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thịtrường Trung Quốc.
c. Biện pháp nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng thủy sản.
d. Hoàn thiện cách xuất khẩu hàng thủy sản.
e. Nâng cao trình độcho đội ngũlao động trong ngành thủy sản.
f. Giải pháp hỗtrợtừphía nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đầu tư về tàu thuyền để khaI thác có hIệu quả hơn nữa nguồn tài nguyên này.
- Xét về nguồn lợi hải sản có thể liệt kê 3 loại chính là cá nổi ngoài khơi, cá đáy biển
sâu và cá rạn san hô:
Cá nổi ngoài khơi gồm những loài cá có kích thước lớn hay vừa, sống ở những vùng
nước sâu, di động xa, điển hình cho đối tượng đánh bắt cá là cá thu, cá ngừ, họ cá chuồn
và chỉ vào gần bờ sinh sản kiếm ăn, chúng sống tập trung thành đàn ở tầng nước trên.
Cá đáy biển sâu, điển hình là cá chào mào, cá bàn chân, cá đèn lồng, cá mú làn
khoảng 1.432 loài, chiếm 69% tổng số loài. Một số loài trong nhóm này là đối tượng quan
trọng của nghề kéo đáy. Tuy nhiên giá trị kinh tế của chúng không cao.
Cá rạn san hô có khoảng 340 loài, chiếm 16,6% tổng số loài, kích thước thường nhỏ
và vừa, màu sắc rực rỡ.
Môi trường nước mặn gần bờ:
Là vùng sinh thái quan trọng nhất đối với các loài thủy sinh vật vì có nguồn thức ăn
cao nhất do các cửa sông lạch đem phù sa và các loại chất vô cơ, hữu cơ hòa tan làm thức
ăn tốt cho các loài sinh vật bậc thấp để rồi chúng trở thành thức ăn cho tôm cá. ở vùng
Đông nam bộ và tây Nam Bộ có sản lượng khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% tổng
sản lượng khai thác của cả nước.
Vịnh Bắc bộ với trên 3.000 hòn đảo nên nhiều bãi triều quanh đảo có thể nuôi các loài
nhuyễn thể có giá trị cao như: trai ngọc, vẹm, hầu sông, hầu biển, bào ngư, sò huyết…
Nguồn lợi hải sản ước tính: 75 loài tôm, 25 loài mực, 7 loài bạch tuộc, 653 loài tảo
biển có giá trị kinh tế cao, 90 loài rong kinh tế, 289 loài san hô và 2.100 loài cá ( trong đó
có trên 130 loài cá có giá trị kinh tế cao ).
Cá biển Việt nam rất đa dạng, phân bố theo mùa vụ rõ ràng nhưng số lượng loài trong
một giống không nhiều, số lượng cá thể trong một loài không lớn. Đa số cá biển phân bố
rộng rãi ở vùng biển lân cận và vùng biển thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ
yếu sống sát đáy bùn vùng biển miền trung. Thành phần cá tàng đáy rất phong phú, mỗi
mẻ lưới kéo đáy trên dưới 30 loài khác nhau gồm cả cá đáy và cá nổi nhưng chủ yếu vẫn
là cá nổi.
Theo số liệu dự báo về nguồn lợi thì nếu tính cả hai môi trường nước mặn, trữ lượng
tổng cộng là 4.180.000 tấn, có thể cho phép khai thác 1,6 – 1,7 triệu tấn hải sản/ năm,
trong đó cá đáy856.000 tấn ( 51,5% ), cá nổi nhỏ 684.000 tấn ( 41,2% ), cá nổi đại dương
120.000 – 150.000 tấn ( 7,3% ). Sản lượng hải sản cho phép khai thác trên tong vùng biển
là: Vịnh bắc bộ 16,3%, biển Trung bộ 14,3%, vùng gò nổi 0,15%, biển Đông nam Bộ
49,7%, cá nổi đại dương 7,35%.
Môi trường nước lợ:
Là vùng nước cửa sông, ven biển và rừng ngập mặn, đầm phá, nơi có sự pha trộn
nước biển và nước ngọt từ các dòng sông đổ ra. Phụ thuộc vào mùa (mùa mưa, mùa khô)
và thủy triều, nồng độ muối của môi trường nước lợ luôn thay đổi, điều đó thích hợp với
những loài sinh vật thủy sinh có khả năng thích nghi, trong đó có nhiều loại thủy sản có
15
giá trị kinh tế cao như tôm he, tôm nương, tôm tảo, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cua
biển, rau câu.
Tổng diện tích tiềm năng nước lợ trên toàn quốc là 621.009 ha, bao gồm 84.652 ha ở
các tỉnh phía bắc, 39.745 ha ở các ỉnh bắc trung bộ, 33.622 ha ở các tỉnh nam trung bộ,
25510 ha ở các tỉnh Đông nam bộ và 437.480 ha ở các tỉnh Tây nam bộ.
Rừng ngập mặn là một bộ phận quan trọng của vùng sinh thái nước lợ có nguồn thức
ăn chính từ thảm thực vật cho các loài động vật thủy sinh, là nơi nuôi dưỡng chính cho ấu
trùng của giống tôm he. Trong rừng ngập mặn nước ta cũng như ở khu vực Đông nam á
nói chung có khoảng 230 loài gIáp xác, 211 loài thân mềm,hàng trăm loài các và động vật
không xương khác.
Theo ước tính, có khoảng 390.000 ha mặt nước lợ có thể nuôi trồng thủy sản, trong đó
có 290.440 ha đang được sử dụng nuôi quảng canh. Các đối tượng nuôi vùng nước lợ là
tô, vẹm, sò, cua, rong câu, cá rô phi…Tôm là loại thủy sản được quan tâm nhất, đặc biệt
là tôm sú, kế đến là tôm he, tôm bạc thẻ và tôm nương. Diện tích nuôi tôm năm 1998 đạt
255.000 ha, chiếm 39% tIềm năng nuôi trồng thủy sản vùng triều.
Môi trường nước ngọt:
Bao gồm các ao hồ, sông suối, ruộng, hồ chứa tự nhIên trong đất liền.
Nuôi cá ao hồ nước ngọt là nghề nuôi truyền thống gắn với các hộ gia đình. Theo
thống kê chưa đầy đủ, tới năm 1998 đã có 82.700 ha diện tích ao hồ đã được để nuôi
trồng thủy sản, chiếm 70% tiềm năng ao hồ nhỏ và tập trung ở Đồng bằng Sông Hồng,
Đồng bằng sông Cửu Long.
Nuôi thủy sản ruộng trũng cũng là nghề nuôi lâu đời,trở thành tập quán ở nhiều địa
phương mà hình thức nuôi phổ biến là 1 vụ lúa + 1 vụ tôm/cá hay vừa cấy lúa vừa nuôi
tôm cá. Đến nay dIện tích ruộng trũng đưa vào nuôi trồng thủy sản đạt năng suất 154 –
200 kg/ ha, chiếm 19,5% trên tổng diện tích. Nuôi cá lồng bè trên sông và hồ chứa là
dạng nuôi công nghiệp trên các loại mặt nước lớn như hồ, sông. ở phía bắc và miền Trung
chủ yếu nuôi cá trắm cỏ, quy mô lồng nuôi khoảng 12- 24 m3, năng suất 450 – 600 kg/
lồng. ở phía nam nuôi cá basa, lóc, bống tượng là chính, quy mô lồng nuôi 100 – 150 m3/
bè năng suất bình quân 15 – 20 tấn/bè. Hiện nay, toàn quốc có khoảng 16.000 lồng nuôi
cá, trong đó 12.000 lòng nuôi cá ở sông. Đã sử dụng 98.980 ha hồ nuôi, tuy nhiên không
có giống thả bổ xung, năng suất bình quân chỉ đạt 9 – 12 kg/ ha.
+ Các vùng kinh tế thủy sản:
Căn cứ vào phân vùng kinh tế chung của cả nước, ngành thủy sản được chia thành 7
vùng sinh thái các cụm kinh tế đó là:
Vùng đồng bằng Sông Hồng: Trong vùng có tiềm năng thủy sản bao gồm 10 tỉnh mà
đặc biệt trong đó là Hải Phòng và Quảng Ninh. Sản lượng thủy sản năm 2001: 213.184
tấn ( 8,75% sản lượng thủy sản của cả nước ). Riêng về xuất khẩu, những năm gần đây
đạt khoảng 80 – 85 triệu USD. Nếu tính cả các doanh nghiệp trung ương đóng trong
vùng thì sản lượng đạt khoảng 90 – 95 triệu USD.
16
Trung tâm của vùng là Hải Phòng có sản lượng thủy sản cao nhất, những năm gần đây
đạt trên 40 ngàn tấn/ năm, có 3 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, nhiều cơ sở chế
biến nội địa, giá trị xuất khẩu những năm gần đây đạt khoảng 20 – 25 trIệu USD. Đây
cũng là đầu mối thu gom và đưa hàng đi các nơi: Xuất khẩu bằng đường biển, chuyển lên
Hà nội, tới quảng ninh, sang Trung Quốc.
Quảng ninh là tỉnh có tiềm năng thứ hai trong vùng. Sản lượng thủy sản 25.000 –
30.000 tấn/ năm. Đây là một thị trường thủy sản sôi động vì hàng thủy sản được tập trung
để xuất khẩu, cả chính ngạch và tiểu ngạch và lậu qua biên giới Việt Trung, hàng năm thu
về 38- 40 trIệu USD.
Hà nội là trung tâm tiêu thụ nội địa, với mức dân thường trú và khách vãng lai khoảng
trên 5 triệu người, Hà nội thường xuyên tiêu thụ 100.000 tấn thủy sản/ năm.
Vùng Bắc Trung Bộ: Bao gồm các tỉnh từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế. Sản lượng
thủy sản trong vùng không lớn: khoảng 175.000 tấn ( bằng 7,2% so với c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top