Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội - CTAMTD





 
Chương 1: Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm.
I. Khái niệm, vai trò của quản trị tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
1. Khái niệm.
2. Vai trò của quản trị tieu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
II. Nội dung của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
1. Hoạch định tiêu thụ sản phẩm.
 Khái niệm.
 Căn cứ hoạch định tiêu thụ sản phẩm.
 Nội dung hoạch định tiêu thụ sản phẩm.
2. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
 Khái niệm.
 Nội dung tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
3. Lãnh đạo trong quản trị tiêu thụ sản phẩm.
 Khái niệm.
 Nội dung lãnh đạo trong quản trị tiêu thụ sản phẩm.
4. Kiểm soát hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
 Khái niệm.
 Quy trình kiểm soát tiêu thụ sản phẩm.
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm.
1. Các nhân tố khách quan.
2. Các nhân tố chủ quan.
3. Tính tất yếu của việc nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
I. Giới thiệu khái quát về công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.
3. Đặc điểm sản phẩm và công nghệ chế tạo sản phẩm của công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
 
 Đặc điểm của sản phẩm.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ chế tạo sản phẩm.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
 Công nghệ chế tạo sản phẩm.
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua của công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua tại công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
1. Tình hình tiêu thụ của công ty theo nhóm sản phẩm.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường.
III. Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.
1. Công tác hoạch định tiêu thụ sản phẩm.
 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
 Xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm.
2. Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
 Thực trạng kênh phân phối sản phẩm.
 Các quy dịnh về chức năng, nhiệm vụ và quyền lợi của các bộ phận thành viên tham gia kênh phân phối sản phẩm.
3. Các công tác lãnh đạo trong tiêu thụ sản phẩm.
4. Kiểm soát hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
 Kiểm soát kênh phân phối sản phẩm.
 Đánh giá thành tích của các bộ phận, cá nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm.
5. Đánh giá chung về công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
 Những mặt đã làm được.
 Những hạn chế và nguyên nhân.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm tại công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.
I. Định hướng phát triển tại công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.
1. Định hướng phát triển sản phẩm.
2. Định hướng phất triển thị trường.
II. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm tại công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.
1. Nhóm giải pháp liên quan tới công tác hoạch định tiêu thụ.
 Xây dựng bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trường.
 Xây dựng chính sách giá linh hoạt.
2. Nhóm giải pháp liên quan tới chức năng tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
 Kiện toàn bộ máy quản lý nhân sự trong tiêu thụ sản phẩm.
 Bố trí địa điểm đại lý tiêu thụ sản phẩm đảm bảo hiệu quả cung ứng tới khách hàng.
3. Giải pháp trong thực hiện chức năng lãnh đạo tiêu thụ sản phẩm.
 Khen thưởng về vật chất, tinh thần đối với các cá nhân tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản xuất.
 Quan tâm nhiều hơn tới mục tiêu động cơ của từng cá nhân từng thành viên kênh phân phối.
4. Giải pháp trong thực hiện chức năng kiểm soát.
 Cập nhập thông tin về chi phí của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
 Xây dựng căn cứ đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ản phẩm.
Chi phí tiêu thụ sản phẩm: Chi phí này, về cơ bản bao gồm: chi phí tiền lương cho các cá nhân thuộc bộ phận tiêu thụ sản phẩm, chi phí quảng cáo sản phẩm, khuyến mãi, hoa hồng cho các đại lý tiêu bao sản phẩm…. Tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm đem so sánh tương đối với doanh thu tiêu thụ sản phẩm sẽ cho thấy tỉ suất chi phí của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Một chỉ tiêu cho phép đo tương đối hữu hiệu đối với hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm và nó được các doanh nghiệp áp dụng phổ biến vì dễ tập hợp các chi phí thông qua các khoản nhất định.
Xác định thị phần tương đối: Đó là so sánh thị phần của doanh nghiệp với thị phần của đối thủ cạnh tranh lớn nhất giữa các kì kinh doanh khác nhau (so sánh với kì trước) để đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên trở ngại lớn là việc xác định thị phần của đối thủ cạnh tranh lớn nhất rất khó. Bởi vì trong kinh doanh có yếu tố bí mật, địa bàn tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng phân tán và phức tạp cũng là khó khăn lớn để doanh nghiệp có thể xác định được thị phần của đối thủ.
Với mỗi phương pháp đo lường hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đều có ưu nhược điểm của nó. Bởi vậy, doanh nghiệp cần căn cứ vào ngành sản phẩm, dặc điểm kênh tiêu thụ, các điều kiện đặc thù khác của mình, để áp dụng linh hoạt và đảm bảo tính phù hợp đối với doanh nghiệp.
Đo lường hiệu quả thực hiện công việc của mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Với bất kì mảng hoạt động nào của doanh nghiệp: sản xuất, thu mua đầu vào, nghiên cứu và phát triển sản phẩm… Dĩ nhiên là cả hoạt động tiêu thụ sản phẩm đều phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người trong doanh nghiệp. Mọi thay đổi, điều chỉnh về số lượng, chất lượng của các cá nhân tham gia đều ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Do đó rất cần thiết phải đo lường hiệu quả thực hiện công việc của các cá nhân tham gia và tiến hành các thay đổi điều chỉnh về chất lượng, số lượng các cá nhân này, nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu trong tiêu thụ sản phẩm đã đề ra. Hệ thống đo lường hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên đặc biệt quan trọng, thể hiện qua các mặt sau:
Phục vụ công tác dự báo và lập kế hoạch nguồn nhân lực.
Xác định rõ hơn về đặc trưng của từng cá nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm. Do đó giúp công tác tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực tốt hơn, hiệu quả hơn.
Là cơ sở để thiết lập các tiêu chuẩn đề bạt, các căn cứ xử lý với các cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu trong tiêu thụ sản phẩm( thu hồi, kiểm điểm,…).
Quy trình kiểm soát tiêu thụ sản phẩm.
Xác định tiêu chuẩn kiểm soát.
Tiêu chuẩn kiểm soát là căn cứ được sử dụng để so sánh với kết quả tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp đạt được. Qua đó, nhà quản trị tiến hành đieuf chỉnh cho phù hợp các mục tiêu đã định.
Trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, các mục tiêu thường có sự thay đổi, điều chỉnh, mục tiêu trong tiêu thụ sản phẩm cũng không nằm ngoài số đó. Các doanh nghiệp thường sử dụng các tiêu chuẩn kiểm soát sau:
Phần trăm hoàn thành kế hoạch.
Lợi nhuận gộp và tỉ suất lợi nhuận gộp.
Lợi nhuận thuần và tỉ suất lợi nhuận thuần.
Thị phần, thị trường của doanh nghiệp.
Xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm.
Các doanh nghiệp xác định chính xác kết quả tiêu thụ sản phẩm đã đạt được. Kết quả này thu thập chủ yếu từ phòng kinh doanh và được tạp hợp từ các hợp đồng kinh tế, các hóa đơn chứng từ….
Tiến hành so sánh giữa kết quả đạt được và mục tiêu đề ra. Qua đó, phân tích để thấy những mặt đã làm, những tồn tại cần giải quyết, đặc biệ các sai xót( nếu có) để từ đó đưa ra hoạt động cụ thể hằm điều chỉnh kịp thời các sai xót đó.
Ngoài các phân tích trên và căn cứ vào tình hình diễn biến trên thị trường, nhà quản trị tiếp tục điều chỉnh, thay đổi mục tiêu sao cho phù hợp với các thực tế đó.
Với các hoạt động: trước bán, trong bán và sau bán hàng, cũng như chất lượng mẫu mã sản phẩm nhằm trống lại sự cạnh tranh đó.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm
Các nhân tố khách quan
Điều đáng quan tâm đó là, sự thay đổi điều chỉnh của các nhà quản trị có theo đúng quỹ đạo mà nhà quản trị tạo ra trong thay đổi, điều chỉnh các hoạt động trên. Nếu không, điều hiển nhiên là chất lượng tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm sút và doanh nghiệp không đạt được mục tiêu trong sản phẩm, mặc dù đã có sự điều chỉnh thay đổi mục tiêu.
Các yếu tố môi trường kinh doanh.
Chính sách, quy định của Chính phủ, sự thay đổi, điều chỉnh về luật thương mại và sự xuất hiện hành vi tiêu dùng mới sẽ có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói chung và của quản trị tiêu thụ sản phẩm nói riêng. Đây thực sự là yếu tố bất khả kháng đối với doanh nghiệp, mà doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi, điều chỉnh các chính sách, kế hoạch và mục tiêu để định hướng tới kết quả, hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra, sự phát triển trong nghiên cứu, chế tạo sản phẩm cũng khiến chính sách sản phẩm của doanh nghiệp phải thay đổi, điều chỉnh và một nguy cơ suy giảm chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp là hoàn toàn có cơ sở khi sự thay đổi, điều chỉnh đó không xác thực.
Các nhân tố chủ quan.
Sự can thiệp điều chỉnh đối với kênh phân phối, nhân lực thực hiện tiêu thụ sản phẩm.
Có thể nói kênh phân phối là “ống dẫn” để doanh nghiệp thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Do đó, quy mô, cáu trúc của “ống dẫn” đó ảnh hưởng lớn đến tốc độ vận hành của tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp thay đổi, điều chỉnh đối với kênh phân phối để đưa ra sản phẩm đối với khách hàng, người tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện và chi phí thấp nhất. Nhưng sẽ thật tai hại khi nhận sự thay đổi, điều chỉnh kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm được thực hiện mà doanh nghiệp không tính đến sự phù hợp của kênh phân phối. Điều này dẫn đến giảm sút chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm.
Những cá nhân có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức luôn hết sức cần thiết để đảm đương tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp. Sự can thiệp điều chỉnh đối với nguồn lực này, như tuyển dụng sử dụng và đào tạo, huấn luyện….sẽ có ảnh hưởng tích cực, hay tiêu cực đến ,mức độ hoàn thành mục tiêu tiêu thụ sản phẩm và phản ánh rõ chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm.
Chất lượng của đội ngũ quản trị viên trong doanh nghiệp:
Muốn có chất lượng cao trong quản trị tiêu thụ sản phẩm, điều căn bản và quyết định nhất, đó là chất lượng của đội ngũ quản trị viên. Bởi vì họ chú không phải ai khác, chính là nguời tham gia vào công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm.
Chất lượng của các nhà quản trị tiêu thụ sản phẩm không phải tự nhiên mà có, mà nó được kết hợp giữa sự năng đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top