con_meo_ngoc

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Hải Phòng





MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG
I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển
2. Những đặc điểm chủ yếu của công ty
2.1 Sản phẩm
2.2 Công nghệ
2.3 Điều kiện lao động của công nhân viên
II. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1. Các căn cứ, thông tin
2. Các chiến lược và chính sách hội nhập khu vực và quốc tế
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
1. Giám đốc công ty
2. Phó giám đốc
3. Kế toán trưởng
4. Các phòng chức năng giúp việc giám đốc
4.1 Phòng tổ chức
4.2 Phòng kế hoạch
4.3 Phòng kinh doanh tổng hợp
4.4 Phòng cung ứng tiêu thụ
4.5 Phòng kế hoạch tài vụ
4.6 Các bộ phận sản xuất kinh doanh
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG
I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU
1. Doanh thu tiêu thụ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1. Doanh thu tiêu thụ từng loại sản phẩm
1.2. Doanh thu tiêu thụ trên từng loại thị trường
1.3. Doanh thu tiêu thụ ở các vùng khác nhau
1.4. Doanh thu tiêu thụ theo mùa.
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của công ty trong các năm qua
2.1. Chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
2.2. Gía bán đơn vị sản phẩm
2.3. Kết cấu hàng tiêu thụ
3. Doanh thu từ các hoạt động khác
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
1. Tình hình thực hiện chi phí và giá thành trong lĩnh vực sản xuất
2. Tình hình thực hiện chi phí trong lĩnh vực kinh doanh
III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
1. Vốn cố định
2. Vốn lưu động
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM LÀM TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG
I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRƯỚC MẮT MÀ CÔNG TY GẶP PHẢI
1. Những thuận lợi
2. Những khó khăn
II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC CÔNG TY ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA NÓ
1. Cải tổ toàn diện mô hình quản lý
2. Chú trọng vào hoạt động bán buôn
3. Một số biện pháp khác
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐỂ LÀM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG.
1. Sử lý hàng tồn kho
2. Giải quyết nợ quá hạn
3. Lập thêm phòng Marketing
4. Tăng cường năng lực cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân viên
5. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn
6. Tăng cường hoạt động mua bán thẳng
7. Giảm chi phí dịch vụ vận tải thuê ngoài
8. Lập thêm phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
KẾT LUẬN
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kéo dài trong một vài năm tới thì nguy cơ loại sản phẩm này không có mặt trong danh mục hàng sản xuất của doanh nghiệp là rất có khả năng xảy ra điều này gây ra tình trạng dây truyền sản xuất loại sản phẩm này chắc chắn sẽ bị thanh lý trước thời hạn điêu đó làm cho chi phí sản xuất tăng đột biến khó có thể bù đắp được bằng sự gia tăng doanh thu từ những sản phẩm khác cách khắc phục tốt nhất là doanh nghiệp cần tạo ra sự khác biệt đối với sản phẩm trên thị trường để kích cầu trong trường hợp giải pháp này không có hiệu quả thì doanh nghiệp không nên đưa loại sản phẩm này vào sản xuất nữa vì như thế sẽ rất mạo hiểm.
Loại gạch 4 lỗ: năm 2002 tỷ trọng doanh thu từ loại sản phẩm này là 17% năm 2003 chiếm tỷ trọng là 15% giảm 2% so với năm 2002 tốc độ giảm này là rất lớn và gây ra sự ảnh hưởng nghiệm trọng trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Đây là loại sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp (chỉ đứng sau loại gạch 2 lỗ) với tốc độ giảm nhanh chóng như thế này chắc chắn sẽ gây ra một sự mất cân đối trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp. Vì đây là loại sản phẩm sản xuất với số lượng lớn qua nhiều năm nên số lượng dây truyền phục cho sản xuất loại sản phẩm này là rất nhiều cho nên việc ngừng trệ sản xuất loại sản phẩm này gây ra thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp và không thể tăng doanh thu của loại sản phẩm khác để bù đắp được, biện pháp tốt nhất mà doanh nghiệp cần sử dụng ngay lúc này là kích cầu để tiêu thụ sản phẩm nếu cần thiết có thể chịu lỗ ít để lấy doanh thu của mặt hàng khác bù đắp vào.
Loại gạch 6 lỗ, 9 lỗ, lát nền: đây là 3 loại sản phẩm mới của doanh nghiệp nên việc tiêu thụ tốt hay xấu có ảnh hưởng tới việc mở rộng và phát triển thị trường cũng như quy mô doanh nghiệp. Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy tỷ trọng doanh thu của cả 3 loại sản phẩm trên đều tăng trong năm 2003 điều này chứng tỏ những sản phẩm này tuy mới nhưng đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng nếu duy trì được tốc độ tăng trong những năm tới trung bình là 0, 5% thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể đưa những mặt hàng này là những mặt hàng chính của doanh nghiệp trong trường hợp lượng tiêu thụ tăng với tốc độ nhanh hơn thì doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư nhiều dây truyền mới để sản xuất các loại sản phẩm này.
3. Doanh thu từ các hoạt động khác
Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thuần tuý doanh nghiệp còn thực hiện một số các nghiệp vụ kinh tế trong một số lĩnh vực khác như hoạt động tài chính, hoạt động bất thường … trong năm 2003 các hoạt động này tạo thêm doanh thu cho doanh nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực hoạt động tài chính mà cụ thể ở đây là hoạt động quản lý các khoản phải thu.
Bảng 10: Tình hình công nợ phải thu
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu
31/12/2002
31/12/2003
So sánh 2003/2002
Tỷ lệ
Giá trị
%
Giá trị
%
Các khoản phải thu
322.720
100
370.509
100
+47.785
+14
1. Phải thu của khách hàng
270.151
83
337.965
91
+67.813
25
2.Trả trước cho người bán
11
11
18.713
5
-19.345
-50
3.Thuế VAT
5.340
1
8.519
2
+3.178
+59
4. Phải thu
111
111
5.Các khoản phải thu khác
9.058
9.058
5.200
1
-3.857
-42
Căn cứ vào số liệu bảng trên ta có nhận xét sau:
Công nợ phải thu năm 2002 là 322.720 (000đ) đến năm 2003 công nợ phải thu tăng lên 370.509 (000đ) như vậy các khoản phải thu tăng so với năm 2002 là 47.785 (000đ) với tốc độ tăng 14%. Công nợ phải thu tăng lên là do ảnh hưởng chủ yếu của khoản mục phải thu của khách hàng. Năm 2002 công nợ phải thu khách hàng là 270.151(000đ). Năm 2003 công nợ phải thu khách hàng tăng lên 57.813(000đ) với tốc độ tăng là 25%. Trong tổng số công nợ phải thu năm 2003 là 337.965 (000đ) nợ quá hạn từ 1 năm trở lên là 324.446 (000đ) chiếm 96% tổng số công nợ phải thu khách hàng, còn lại 13.518(000đ) là nợ khó đòi, không có khả năng đòi và đã chuyển thụ lý pháp luật.
Các khoản nợ khó đòi, không có khả năng đòi năm 2003 giảm so với năm 2002 là 1.339(000đ). Trong đó công ty xoá nợ chuyển sang nợ khó đòi đã xử lý một số đối tượng công nợ bị phá sản, không thể trả được, đã chết hay đã bỏ trốn còn 2.009 (000đ) thu hồi được là do công ty chuyển hồ sơ một số đối tượng sang cơ quan pháp luật xử lý và bản án được thi hành. Như vây công ty bị mất số nợ quá hạn từ 1 năm trở nên năm 2003 là 324.44(000đ) tăng 691.535 (000đ) với tốc độ tăng 27%. Nguyên nhân là số nợ quá hạn trên tăng là do để giải phóng hàng tồn kho, công ty cho khách hàng thanh toán chậm do đó đã làm cho số nợ phải thu của khách hàng tăng lên. Năm 2003 trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 2.432.992 (000đ) doanh thu bán hàng thanh toán chậm là 851.547(000đ) chiếm 35% tổng doanh thu. Công ty cho khách hàng thanh toán chậm một mặt bị khách hàng chiếm dụng vốn, mặt khác làm tăng chi phí trả vay ngân hàng cho số hàng bán chịu. Năm 2003 chi phí là 55.377 (000 đ) tăng 2.744 (000đ) so với năm 2002. Chính vì vậy việc làm cho khách hàng thanh toán chậm càng cao thì mức độ rủi ro về mặt tài chính càng lớn. Điều này ảnh hưởng tới chi phí hoạt động kinh doanh, tăng chi phí lãi vay, tăng chi phí thu hồi công nợ và nhiều chi phí liên quan khác từ đó làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh, tăng gía thành sản phẩm, tăng giá bán và giảm lợi nhuận của công ty. Công nợ phải thu năm 2003 tăng lên ảnh hưởng tới số vòng quay của các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân.
Bảng 11: Thống kê vòng quay của vốn trong 2 năm
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
So sánh
1. Gía thành sản xuất
1.398.480
2.310.994
2. Các khoản phải thu đầu kỳ
322.720
370.509
3. Các khoản phải thu cuối kỳ
245.298
346.614
4. Số dư bình quân các khoản phải thu
245.298
346.614
5. Vòng quay các khoản phải thu
5,7
6,7
+1.0
6. Kỳ thu tiền bình quân
63
54
-9
Do tốc độ tăng doanh thu thuần năm 2003 là 63% nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu vì vậy mặc dù các khoản phải thu tăng nhưng số vòng quay các khoản phải thu tăng 1 vòng từ đó làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm 9 ngày. Nếu nhìn vào số liệu tính toán bảng trên số vòng quay hàng tồn kho tăng, kỳ thu tiền bình quân giảm để đưa ra kết luận công tác thu hồi công nợ của công ty là tốt thì chưa chính xác. Vì trong tổng doanh thu, doanh thu bán chịu chiếm 35%. Việc tăng khối lượng hàng hoá bán chịu sẽ làm tăng mức độ rủi ro cho công ty, tăng khả năng mất vốn lưu động. Việc xoá nợ năm 2003 là bằng chứng xác thực minh chứng cho chính sách bán chịu của công ty. Thêm vào đó việc làm giảm hàng hoá tồn kho bằng biện pháp tăng bán chịu cho khách hàng chỉ là hình thức hoán đổi mức độ rủi ro từ khoản mục hàng tồn kho sang các khoản phải thu. Điều đó chứng tỏ biện pháp giảm hàng tồn kho bằng chính sách bán chịu chưa chắc đã là biện pháp tối ưu. Công ty cần xem xét lại chính sách bán chịu đồng thời cần nghiên cứu kỹ khả năng thanh toán của khách hàng trước khi cho khách hàng thanh toán chậm để từ đó giảm bớt mức độ rủi ro mất vốn trong kinh doanh.
Qua việc phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu ta thấy công ty đã có nhiều nỗ lực trong...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top