Doran

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội





Về nguồn nhập quả tươi của Hà Nội đã tiến hành điều tra 5 cụm đầu mối, có thể coi là cửa ngõ Hà Nội về nhập quả vào, là các cụm sau:
- Cụm đầu mối Đồng Xuân - Long Biên.
- Cụm Láng - Cầu Giấy.
- Cụm Thanh Xuân.
- Cụm Cửa Nam.
- Cụm Thanh Trì - Thường Tín.
Số lượng các đại lý nhập quả vào ở các cụm đầu mối này cho thấy trong 5 cụm đầu mối điều tra thì cụm Đồng Xuân - Long Biên là cụm đầu mối lớn nhất về số lượng các đại lý cũng như số các đại lý lớn có số lượng nhập một lần trên 10 tấn quả. Tại cụm này, chủng loại nhập quả cũng nhiều, bao gồm cả táo, cam Trung Quốc đặc biệt là các loại quả từ vùng đông Bắc của Miền Bắc. Ngoài ra, ở cụm đầu mối này, quả chuối cũng được nhập vào từ các tỉnh ven sông Hồng cũng như các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vận chuyển bằng đường sông tại bến cảng Chương Dương.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

01,6
6
Vải thiều
51,6
78,6
82,7
76,6
54,1
59,4
7
Nhãn
76,8
110,5
111,0
90,4
88,9
100,5
8
Hồng N. hậu
21,6
17,1
61,4
39,2
56,8
31,5
9
Na dai
48,1
39,3
93,8
46,6
56,5
54,4
10
Đu đủ
312,0
350,0
300,0
210,0
235,0
301,2
11
Quýt
127,3
61,3
353,3
110,0
184,8
219,4
12
Chuối
30,0
27,4
20,0
26,6
47,2
29,2
13
Xoài
0,0
14
Táo
128,6
202,4
259,6
132,4
112,1
167,8
- Diện tích kinh doanh cây ăn quả theo các độ tuổi toàn thành phố năm 2001 như sau:
Biểu12: Diện tích cây ăn quả tính theo độ tuổi
ĐVT: ha
Hạng mục
Tuổi từ 6 - 10 (KD1)
Tuổi từ 10 - 15 (KD2)
Trên 15 tuổi (KD3)
1. Cam Canh
16,8
21,0
10,5
2. Bưởi
96,8
85,7
54,6
3. Hồng xiêm
46,3
103,8
84,0
4. Vải thiều
40,7
46,1
10,4
5. Nhãn
195,5
190,9
83,4
6. Hồng
5,4
3,4
1,5
7. Na dai
44,7
30,6
4,8
8. Đu đủ
44,8
9. Chuối
691,2
10. Quýt
8,9
19,6
4,4
11. Cam khác
11,8
9,4
1,0
12. Táo
115,9
51,3
33,6
Như vậy, cây ăn quả ở độ tuổi kinh doanh 1 (KD1) từ 6 - 10 tuổi, chiếm khoảng 40,7% (không tính đu đủ và chuối); độ tuổi kinh doanh 2 (KD2) từ 11-15 tuổi - chiếm khoảng 39,2%; còn lại ở độ tuổi kinh doanh 3 (KD3) trên 15 tuổi - chiếm 20,1%. Kết quả phân loại độ tuổi kinh doanh cây ăn quả ở Hà Nội cho thấy: đa số các vườn cây ăn quả còn trẻ, còn có tiềm năng năng suất cao hơn trong các thời kỳ tới.
2. Bố trí sản xuất cây ăn quả
Những kết quả điều tra cụ thể cho từng loại cây ăn quả chính ở ngoại thành Hà Nội được xử lý tổng hợp và trình bày theo thứ tự của các loại cây ăn quả như sau:
* Cây Bưởi: là cây ăn quả có nguồn gốc từ vùng Đông Nam châu á, thuộc họ cây có múi, được trồng ở địa bàn Hà Nội từ lâu và hiện tại chúng chiếm 13,4% tổng diện tích trồng cây ăn quả của thành phố. Nó được coi là cây ăn quả trồng có tính phổ biến trên địa bàn tất cả 5 huyện điều tra.
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy, tổng diện tích trồng bưởi của toàn thành phố 413,2 ha; trong đó diện tích trồng các giống bưởi khác (bưởi địa phương, ĐHNNI, Đài Loan) chiếm ưu thế là 330,3 ha, tập trung ở Sóc Sơn, Đông Anh và Gia Lâm. Giống bưởi Diễn chỉ chiếm diện tích thấp là 82,9 ha, tập trung ở huyện Từ Liêm và Đông Anh. Sự phân bố của cây bưởi chủ yếu ở Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm và trong từng huyện thì chúng được trồng ở vùng đất cao có liên quan nhiều đến đất thổ cư tức là chủ yếu trồng trong vườn nhà, quanh nơi ở của các hộ nông dân.
* Cây cam chanh: mặc dù tên gọi là cam nhưng được xếp vào nhóm quýt bởi lá có eo rất nhỏ, hạt tròn, vỏ quá dễ tách và là cây yêu cầu điều kiện ẩm, chịu lạnh không cao. Có nhiều giống khác nhau được trồng ở Việt Nam, song những giống quýt chín muộn không nhiều và phần lớn là các giống đã chọn lọc lâu đời, hình thành những giống nổi tiếng như cam chanh.
Qua thống kê toàn Hà Nội hiện có 82,5 ha trồng cam chanh. Số diện tích trồng phân bố ở Từ Liêm (29,6 ha), Đông Anh (20,3 ha), Sóc Sơn (12,9 ha), Gia Lâm (10,6 ha), thấp nhất ở Thanh Trì chỉ có 1,7 ha và ở 3 quận là 7,4 ha.
Về phân bố trên diện tích toàn thành phố thì có thể coi Từ Liêm và Đông Anh là 2 vùng cam của thành phố, song xét trên địa bàn ở một số huyện thì cam chanh phân bố ở các xã có địa hình cao trung bình như Mai Đình, Tiên Dược của Sóc Sơn, Trâu Quỳ, Dương Xá của Gia Lâm... tức là những chân đất đảm bảo tầng dầy lớp đất cũng như chế độ nước cho cây.
* Cây cam quýt: Thực tế thì các giống quýt đã được khuyến cáo trồng từ lâu ở địa bàn Hà Nội, bao gồm các giống quýt Tích Giang, quýt Bố Hạ, Cam Bù (một dạng quýt), cam chanh. Đặc điểm sinh học của giống quýt này là yêu cầu đất thoáng, tiêu thoát đồng thời giữ nước tốt, mức phân bón cao và đầy đủ đặc biệt là phải tiến hành thâm canh, phòng trừ sâu bệnh ngay từ đầu, kịp thời. Chính những yêu cầu đặt ra như vậy cho nên đã nhiều năm qua nhưng diện tích trồng chưa nhiều, mặc dù có sự chú ý của các chủ vườn.
ở Hà Nội các giống quýt được trồng với diện tích không nhiều: 48,9 ha tập trung ở Sóc Sơn và Đông Anh (mỗi huyện trên 10 ha) và ở từng huyện thì các giống quýt được trồng ở các vùng đất bằng trong đê của các xã, đó là các chân đất loại tốt của huyện như: Minh Phú, Hồng Kỳ, Khánh Xuân của Sóc Sơn, Đa Tốn, Trâu Quỳ, Thạch Bàn của Gia Lâm.
Về cây cam thì nhìn chung tình hình trồng trọt cây cam các giống khác nhau, bao gồm cam Xã Đoài, cam chua Động Đình... ở Hà Nội cũng tương tự như hiện trạng trồng trọt cây quýt các loại.
Tổng diện tích các loại cam trồng ở Hà Nội là 28,2 ha, trong đó vùng trồng cam ở Hà Nội chủ yếu là Sóc Sơn và Gia Lâm. Cây cam cũng như cây quýt đang gặp phải những vấn đề khó khăn trong phát triển diện tích là: sâu bệnh, giống và kỹ thuật chăm sóc, bón phân.
* Cây Hồng xiêm: Hồng xiêm là cây trồng khá phổ biến ở các vườn quả của các hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội. Với bản chất là cây nhiệt đới, song Hồng xiêm có tính thích ứng rộng, năng suất ổn định, ít sâu bệnh nên một thời ở địa bàn Hà Nội đã nổi lên phong trào trồng Hồng xiêm.
Toàn thành phố hiện tại có 259,7 ha trồng Hồng xiêm, với giống Hồng xiêm Xuân Đỉnh, trong đó diện tích trồng tập trung ở huyện Từ Liên 60,4 ha, Đông Anh 64,7 ha sau đó là Thanh Trì, Gia Lâm. Sự phân bố của Hồng xiêm Xuân Đỉnh phổ biến là ở các vườn nhà, vườn trong khu dân cư, trồng ở vườn không nhiều ngay cả ở xã có diện tích vườn khá rộng ở các huyện như Sóc Sơn, Đông Anh.
* Cây vải thiều: Vải thiều được xếp vào nhóm cây ăn quả á nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển tốt ở những vùng có khí hậu đặc trưng là khô, hạn vào mùa đông xuân, ẩm vào mùa hè, thu. ở nước ta, vải trồng ở vùng đồng bằng (Thanh Hà - Hải Dương) và vùng đồi núi trung du phía Bắc (Lục Ngạn - Bắc Giang) và ngay cả ở miền Trung. ở địa bàn Hà Nội, cây vải thiều cũng là một cây ăn quả được các chủ vườn quan tâm, đặc biệt là các hộ nông dân ở vùng đồi núi phía Bắc của thành phố.Toàn thành phố hiện có 280 ha trồng vải trong đó diện tích trồng vải được tập trung ở huyện Sóc Sơn (203,5 ha), huyện Đông Anh (53,2 ha), các huyện còn lại diện tích không nhiều từ 3 -12 ha. Như vậy có thể nói, hiện nay ở Hà Nội, vùng vải tập trung ở các huyện phía Bắc, đây là nơi có điều kiện khá thuận lợi về đất đai và khí hậu cho cây vải, đặc biệt đất có địa hình cao, thoát nước tốt và tầng đất dày.
* Cây nhãn: Nhãn được coi là cây ăn quả có khả năng thích ứng khá rộng với nhiều vùng ở nước ta, tuy nhiên các giống nhãn ở miền Bắc trồng là những giống xuất phát từ vùng á nhiệt đới. ở Hà Nội, nhãn là cây ăn quả khá phổ biến ở cả 5 huyện và được trồng từ lâu với nguồn gốc giống từ giống nhãn của Hưng Yên.
Cây nhãn phân bố chủ yếu ở các huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm; hai huyện Thanh Trì và Từ Liêm có diện tích tương đương nhau và chiếm số lượng không nhiều. Điều này có thể lý giải là các huyện trồng nhiều nhãn cũng chính là những huyện có lợi thế về diện tích phát triển cây nhãn, như các vùng đất dọc các con sông, đất bãi và các vùng đất có khả năng trồng rau màu, lương thực khó khăn. Tổng diện tích nhãn toàn thành phố đạt 832,6 ha, trong đó Đô...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top