Jourdaine

New Member

Download miễn phí Đề tài Bàn về chế độ hạch toán chi phí dự phòng ở Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí dự phòng. 3
1.1. Khái niệm và bản chất của dự phòng. 3
1.2. Phân loại dự phòng: 4
* Dự phòng giảm giá tài sản 4
* Dự phòng rủi ro và phí tổn 4
1.2. Vai trò của dự phòng 4
Phần 2 Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về hạch toán chi phí dự phòng 5
2.1. Khái quát lịch sử chế độ kế toán về chi phí dự phòng. 5
2.1.1. Giai đoạn từ 1995 tới 2002 5
2.2.1. Giai đoạn từ 2002 đến nay 5
2.2. Kế toán chi phí dự phòng trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành 5
2.2.1.Dự phòng phải thu khó đòi: 5
2.2.2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 5
2.2.3: Dự phòng giảm giá chứng khoán và các khoản đầu tư dài hạn 5
2.2.4 dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp.16
Phần 3. Quan điểm hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. 5
3.1. Đánh giá chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về kế toán chi phí dự phòng.5
3.1.1. Ưu điểm. 5
3.1.2. Nhược điểm 5
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện chế độ kế toán việt Nam hiện hành về chi phí dự phòng. 5
KÊT LUẬN 5
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng dẫn các nguyên tắc,phương pháp kế toán các khoản dự phòng; Các quy định này cũng tiến dần tới những quy định chung của quốc tế.
1.2. Phân loại dự phòng:
Căn cứ vào tính chất của dự phòng thì dự phòng được chia thành 2 loại:
* Dự phòng giảm giá tài sản
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi
* Dự phòng rủi ro và phí tổn
- Dự phòng rủi ro kiện tụng
- Dự phòng lỗ về hợp đồng bán chịu
- Dự phòng về tái cơ cấu doanh nghiệp
1.3. Vai trò của dự phòng
Khoản mục dự phòng là khoản mục trọng yếu trên bảng cân đối kế toán. Nó không chỉ quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với các nhà đầu tư, các đối tác của doanh nghiệp, nhà nước. Vai trò của dự phòng như được thể hiện trên các phương diện sau:
Phương diện kinh tế:
Các khoản dự phòng là khoản mục trọng yếu trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Nó giúp cho những người sử dụng thông tin tài chính: nhà đầu tư, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp…có thể phân tích đánh giá chính xác kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ và đoán xu hướng trong tương lai thông qua quy mô của từng khoản mục dự phòng cụ thể người sử dụng thông tin tài chính đánh giá rủi ro trong các hoạt động khác nhau từ đó ra quyết định đầu tư hay hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp
Phương diện tài chính:
Dự phòng có tác dụng làm giảm lãi của niên dộ nên doanh nghiệp tích luỹ được một quỹ tiền tệ đáng lẽ đã được phân chia nhưng lại được giữ lại. Số vốn này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản và các rủi ro phát sinh trong niên độ sau. Thực chất các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp tạm thời nằm trong tài sản lưu động trước khi sử dụng.
Ngoài ra dự phòng còn là một công cụ đắc lực để các nhà quản lý điều chỉnh lợi nhuận trong niên độ hiện tại phục vụ cho mục đích của mình. Khi doanh nghiệp cần thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài thì kế toán sẽ ghi giảm chi phí, tăng lợi nhuận làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp sáng sủa hơn, có triển vọng hơn. Ngược lại khi cần doanh nghiệp có thể làm tăng dự phòng, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước hay để đạt được những mục đích khác.
Phương diện thuế:
Dự phòng được ghi nhận như một khoản chi phí trước thuế làm giảm lợi nhuận tức phát sinh để tính ra thuế phải nộp và lợi nhuận thực tế. Nhờ có dự phòng mà doanh nghiệp giảm được một khoản thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước.
Đồng thời dự phòng cũng được sử dụng như một công cụ để điều chỉnh mức thuế nộp cho ngân sách.
Phương diện quản lý:
Dự phòng là chính sách tài chính cần thiết cho doanh nghiệp có thể đối phó linh hoạt hơn đối với các sự kiện bất thường trong tương lai. Nó giúp cho nhà nước quản lý tốt hơn hoạt động của doanh nghiệp.
Phần 2 Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về hạch toán chi phí dự phòng
2.1. Khái quát lịch sử chế độ kế toán về chi phí dự phòng.
2.1.1. Giai đoạn từ 1995 tới 2002
Các khoản dự phòng (dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán) lần đầu tiên được đề cập trong thực hành kế toán vào năm 1997. Đánh dấu sự ra đời của dự phòng là thông tư 64/TC/TCDN ngày 19/9/1997, thông tư 33/1998/TT/BTC ban hành ngày 17/3/1998 đây là các thông tư đầu tiên hướng dẫn việc trích lập và sử dụng dự phòng dựa trên quyết định Số: 1141/TC-QĐ-CĐKT về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện phát triển kinh tế (nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường) và trong nhận thức nên lúc này dự phòng mới chỉ được xây dựng để áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước hoạt động độc lập, doanh nghiệp thành viên của tổng công ty. Đồng thời đối tượng lập dự phòng mới chỉ giới hạn ở vật tư hàng hoá có giá thị trường thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán, các chứng khoán do doanh nghiệp đầu tư bị giảm giá so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán và các khoản phải thu khó đòi. Qua đây chúng ta có thể thấy trong thời gian này thì dự phòng đã phần nào thực hiện được vai trò của dự phòng, tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì dần dần những quy định về trích lập dự phòng được sửa đổi, bổ sung theo thời gian phù hợpvới sự đổi mới quy chế tài chính và kế toán.
2.2.1. Giai đoạn từ 2002 đến nay
Kể từ đầu năm 2002, trích lập các khoản dự phòng được thực hiện theo Thông tư số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 và sau đó được bổ sung bởi thông tư số 21/2006/TT-BTC, thay thế bằng Thông tư số 13/2006/TT-BTT ngày 27/3/2006. Trong giai đoạn này chế độ kế toán chi phí dự phòng dần hoàn thiện hơn về tất cả mọi mặt như: mở rộng phạm vi áp dụng không chỉ giới hạn trong các đơn vị nhà nước mà áp dụng cho các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật trong nền kinh tế bao gồm cả các công ty có vốn đầu nước ngoài. Đồng thời đối tượng trích lập dự phòng cũng được mở rộng (bao gồm cả dự phòng phải trả) kèm theo các quy định cụ thể mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Một số điều kiện và phương pháp trích lập dự phòng giảm giá được thay đổi : Tỷ lệ trích lập dự phòng phải thu khó đòi, mức trích lập dự phòng cho các loại đầu tư chứng khoán. Các quy định đó ngày càng chặt chẽ hơn, tuy chưa thực sự đầy đủ nhưng đã được vận dụng có hiệu quả trong các doanh nghiệp.
2.2. Kế toán chi phí dự phòng trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
2.2.1.Dự phòng phải thu khó đòi:
* Một số vấn đề chung về dự phòng phải thu khó đòi.
* Khái niệm: Dự phòng phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu mà có thể không thu hồi được do khách nợ không có khả năng thanh toán.
* Điều kiện và căn cứ lập dự phòng
Điều kiện: Để lập dự phòng thì đơn vị cần có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi (khách hàng bị phá sản hay bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản…nên không có khả năng thanh toán.Các khoản nợ phải thu được theo dõi cho từng đối tượng, từng nội dung, từng khoản nợ trong đó chi tiết nợ phải thu khó đòi. Phải có chứng từ gốc hay các chứng từ khác xác minh số nợ mà khách hàng chưa trả.
Căn cứ lập dự phòng: Khi doanh nghiệp có các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hay cam kết nợ doanh nghiệp đã đòi nợ nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được hay là các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khách nợ đang lâm vào tình trạng phá sản hay đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn thì lúc này doanh nghiệp tiến hành thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng
Phương pháp tính mức dự phòng cần lập
Dự phòng phải thu Sợ nợ % Nợ có khó đòi = phải thu thể
cần lập khó đòi bị mất
Tỷ lệ nợ có th
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top