sunny_luv_lynk

New Member

Download miễn phí Đề tài Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
A. Lý luận chung về quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. 2
Chương I Cơ sở hình thành nền kinh tế thị trường 2
I. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường 2
II. Thị trường - cơ chế thị trường. Đặc điểm của sự phân phối theo lao động trong nền kinh tế thị trường. 7
Chương II Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta. 11
I. Sự phát triển kinh tế phải gắn liền sản xuất với các vấn đề xã hội. 11
II. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, luôn bền vững ổn định gắn liền với sự ổn định chính trị. 12
III. Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 13
IV. Hoà nhập kinh tế nước ta vào hệ thống kinh tế thế giới về mọi mặt. 15
B. Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 16
I. Thực chất của quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. 16
II. Các giai đoạn và biện pháp hình thành kinh tế thị trường theo hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. 20
C. Vai trò và đặc điểm quản lý kinh tế của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 23
I. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước. 23
II. Đặc điểm quản lý kinh tế của Nhà nước. 25
III. Chức năng, công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 27
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, , đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đạt mức thu nhập cao và ngược lại. Sự biến động trong phân phối theo lao động và sự khác nhau về mức phân phối thu nhập của các thành viên của các cơ sở khách nhau cũng là điều không thể trách khỏi.
Do những tác động của quy luật phân phối theo lao động trong nền kinh tế thị trường cho nên đòi tư vấn phải có sự can thiệp của Nhà nước nhằm xử lý tốt mối quan hệ giữa lợi ích toàn dân, lợi ích của cơ sở sản xuất kinh doanh và lợi ích của cá nhân người lao động. Không thể chỉ chú trọng lợi ích này mà xem nhẹ lợi ích kia. Nhưng trong bất cứ tình huống nào, sự can thiệp của Nhà nước cũng không được triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh của các chủ thể là lợi ích kinh tế của cơ sở ngày càng nhiều. Do vậy, một mặt, Nhà nước cần khống chế mức lương tối thiểu phù hợp với từng thời điểm lịch sử; mặt khác, cần có sự điều tiết hợp lý, vừa khuyến khích cơ sở sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế hơn nữa, vừa ngăn chặn sự chênh lệch quá đáng về mức thu nhập trong nội bộ các cơ sở thuộc chế độ công hữu, giữa tiền công và tiền lương của các đơn vị sản xuất kinh doanh và các đơn vị hành chính sự nghiệp.
*
* * Chương II
Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta.
Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là xác định nội dung của thể chế thị trường, định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Đây là vấn đề vừa phức tạp vừa cấp bách, bởi lẽ nếu không có thể chưa đúng với các đặc trưng cơ bản nhất làm định hướng sẽ kéo dài tình trạng mò mẫm, không xác định được lộ trình tổng quát và mục tiêu cuối cùng của bước chuyển. Chúng ta đang có nhiều cách phân tích, lý giải, bình luận khác nhau khi nhằm vào sự vận động của nền kinh tế hiện nay. Để có một cái nhìn tương đối thống nhất về đặc điểm cơ chế vận hành của thị trường hiện nay, cũng như luận giải đặc trưng mô hình thị trường hướng tới cần có cách tiếp cận chung.
Để phân tích các đặc điểm và đặc trưng của cơ chế thị trường trên cơ sở nhìn lại thực tiễn những năm đổi mới, đồng thời có liên hệ đến bước đi, những quá trình có quy luật của bước chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đang tìm con đường tương tự.
Với cách tiếp cận trên, em xin được nên lên một vài đặc trưng lớn cảu cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta.
I. Sự phát triển kinh tế phải gắn liền sản xuất với các vấn đề xã hội.
Chúng ta từng bước thực hiện vì quá trình mang tính quy luật của bước chuyển từ nền kinh tế tạp trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước với tự do hoá thương mại và tự do hoá giá cả là khâu trung tâm đột phá, từng bước tiến tới một cơ chế thị trường đích thực.
Cơ chế đó phát huy vai trò điều tiết cảu thị trường hình thành bước đầu một thị trường cạnh tranh, làm cho hàng hoá được lưu thông suốt, cung cầu được cân đối, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả được ổn định dần, lạm phát được đẩy lùi và tiến tới ngăn chặn.
Cơ chế thị trường vừa góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy tính tự chủ sáng tạo của hộ kinh tế và chủ doanh nghiệp. Ngay phần lớn các doanh nghiệp cũng vừa giải phóng khỏi các chỉ tiêu pháp lệnh để thích ứng theo nhu cầu của thị trường. Cơ chế này vừa thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề sở hữu với thừa nhận và đánh giá cao những thành tựu của chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển từ thái đọ kỳ thị phân biệt đối xử với kinh tế tư nhân sang chính sách đối xử bình đẳng, đồng thời cũng xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nước ta.
Sự thành công của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa không thể chỉ dừng lại ở các tốc độ tăng trưởng mà đi kèm với nó phải không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống với tiền lương và thu nhập thực tế tăng trưởng mạnh y tế, giáo dục phát triển, sự phân hoá giàu cùng kiệt không làm phương hại lớn tới phúc lợi xã hội hay làm đảo lộn vị trí xã hội tương đối của đa số dân chúng. Cơ chế thị trường không thể dẫn đến sự xuống cấp, thậm chí tha hoá trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội, các quan hệ về đạo đức truyền thống xã hội.
Trên khía cạnh này, thành tựu của mấy năm chuyển đổi chẳng những không nhiều thậm chí còn đánh mất đi một số giá trị dã đạt được trước đây. Nhận thấy được điều đó, Nhà nước vừa từng bước can thiệp sâu lớn vào nền kinh tế nhằm phát triển nó phải gắn liền sản xuất với các vấn đề xã hội.
II. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, luôn bền vững ổn định gắn liền với sự ổn định chính trị.
Chúng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thị trường trên cơ sở ổn định chính trị, lấy ổn định chính trị làm tiền đề và điều kiện cho cải cách kinh tế, mặt khác cũng nhận thức nó phải đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực hành chính trên cơ sở đổi mới quản lý của Nhà nước, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của nó cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường mà tiếp tục ổn định chính trị, đưa cải cách tiến lên bước phát triển mới.
Ngay từ đầu chúng ta vừa khẳng định định hướng Xã hội Chủ nghĩa là không thay đỏi, tuy nhiên vừa có những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội. Khẳng định, chủ nghĩa xã hội có thể dùng các công cụ phổ biến là chủ nghĩa tư bản vừa từng dùng như thị trường, các quan hệ hàng hoá tiền tệ, quy luật giá trị vào mục tiêu định hướng của mình.
Xuất phát từ thực tiễn thị trường nước ta đang trong bước hình thành và phát triển, còn những yếu tố mất ổn định. Từ chỗ nền kinh tế về thực chất vừa từ lâu là nền kinh tế nhiều thành, nên vừa không chủ chương tư nhân hoá tràn lan, mà trái lại chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và xây dựng kinh tế quốc doanh thành thực làm chỗ dựa của Nhà nước ở các khâu và lĩnh vực then chốt, để làm ổn định và định hướng thị trường.
Mặc dù còn rất nhiều thiếu sót và yếu kém, nhất là trong điều hành kinh tế vĩ mô và gần đây nhất là nạn tham nhũng khá phổ biến trong bộ máy quản lý Nhà nước các cấp. Nhưng nhìn chung tính ổn định và theo hướng đổi mới tiến đến một Nhà nước pháp quyền là nhân tố quan trọng đảm bảo cho thành công của cuộc cải cách. Đảng ta vừa khẳng định vai trò Nhà nước trong việc đảm bảo các chính sách xã hội, xử lý hài hoà giữa tăng trưởng, phát triển và cân bằng ổn định giữa phát triển kinh tế với thực hiện các chính sách xã hội và công bằng xã hội.
Phân tích sâu vào luận điểm này, ta lại thấy đêr tiếp tục thực hiện phương châm ổn định để phát triển , bộ máy Nhà nước ta phải đổi mới nhiều hơn nữa. Nhận thức rõ vai trò của mình trong điều kiện đổi mới, đặc biệt cần thay đổi chất lượng, tác phong của bộ máy, chuyển từ tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ, tạo điều kiện, môi trường thuận l


Link download cho anh em
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Quá trình đô thị hóa Quận 2 – Tp. Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế – xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Tiểu luận "kinh tế thị trường xã hội" của CHLB đức Luận văn Kinh tế 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Kinh doanh quốc tế sản phẩm unitel (dịch vụ mạng viễn thông viettel) tại thị trường lào Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top