Victoriano

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu các công trình xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG 9
I. ĐẤU THẦU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 9
1. Khái niệm đấu thầu . 9
2. Vai trò của đấu thầu 11
3. Mục tiêu cơ sở trong đấu thầu . 12
4. Hình thức lựa chọn nhà thầu 12
5. cách đấu thầu 13
II. TRÌNH TỰ CỦA TỔ CHỨC ĐẤU THẦU 14
1. Sơ tuyển nhà thầu . 14
2. Lập hồ sơ mời thầu 14
3. Gửi thư mời thầu hay thông báo mời thầu 16
4. Nhận và quản lý hồ dự thầu 16
5. Mở thầu 17
6. Đánh giá xếp hạng nhà thầu 17
7. Trình duyệt kết quả đấu thầu 19
8. Công bố trúng thầu và hoàn thiện hợp đồng 20
9. Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng 20
III. CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG 20
1. Quan niệm về cạnh tranh . 20
2. Quan niệm về cạnh tranh trong đấu thầu 23
3. Cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng trong cơ chế thị trường 23 .6
4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu 26
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP 29
1. Sức mạnh về kỹ thuật và công nghệ 29
2. Cạnh tranh về tài chính 30
3. Tổ chức quản lý 31
4. Cạnh tranh về nhân sự 31
5. Ưu thế về vị trí của doanh nghiệp 32
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 34
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 34
1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 34
2. Cơ cấu quản lý của Công ty Cầu I Thăng Long . 38
3. Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cầu I Thăng Long 42
4. Cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc 43
5. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 47
6. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 49
7. Sản xuất kinh doanh 54
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 55
1. Sức mạnh về công nghệ kỹ thuật 55
2. Khả năng cung ứng tài chính 57
3. Tổ chức quản lý và nguồn nhân lực của công ty 58
4. Ưu thế của công ty trên thị trường 60
III. TÌNH HÌNH ĐẤU THẦU VÀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 60
1. Kết quả đấu thầu trong những năm qua ở Công ty Cầu I Thăng Long 60
2. Tình hình cạnh tranh trong đấu thầu ở công ty Cầu I Thăng Long . 62
III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 67 59
1. Những thuận lợi cơ bản 64
2. Những khó khăn và hạn chế 71
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở CÔNG TY CẦU I THĂNG LONG 73 .61
1. Tìm kiếm nhà cung cấp vật liệu với giá rẻ 73
2. Đổi mới hoạt động tài chính . 74
3. Điều chỉnh các loại chi phí . 75
4. Nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức tham gia đấu thầu 76
5. Nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu 77
6. Xây dựng hệ thống thông tin . 79
KẾT LUẬN
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nghiệp trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, vị thế của doanh nghiệp có ưu thế hơn đối thủ thì doanh nghiệp ngày càng có khả năng mở rộng thị phần, nâng cao được doanh số tiêu thụ, góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Những điều kiện trên có tác động rất lớn đến việc tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong đấu thầu xây dựng các công trình.
Chương II
thực trạng khả năng cạnh tranh và
hoạt động cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long
I. tổng quan về công ty cầu i thăng long
1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty:
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty Cầu I Thăng Long (BCI) thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long - Bộ giao thông vận tải được thành lập tháng 6/1983, trên cơ sở hợp nhất Công ty đại từ Cầu I và công ty công trình 108. Công ty Cầu I Thăng Long là một trong nhữnh công ty xây dựng hàng đầu ở Vệt Nam, với chuyên ngành xây dựng các công trình giao thông, các công trình Công nghiệp và dân dụng.
Từ ngày thành lập đến nay công ty đã sửa chữa và xây dựng mới trên 100 công trình lớn nhỏ ở trong và ngoài nước gồm: Cầu Đường sắt, Cầu Đường bộ, Cầu Cảng biển, Cảng sông. Với tổng chiều dài thi công hàng chục nghìn mét được áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhất ở Việt Nam và của thế giới. Bất cứ công trình nào, bất cứ chủng loại nào công ty cũng thi công và hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và an toàn.
Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới tiến tới Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá Công ty Cầu I Thăng Long đã hợp tác liên doanh liên kết với nhiều hãng, công ty, tập đoàn nước ngoài mạnh dạn đầu tư chiều sâu kỹ thuật, đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị tiên tiến và hiện đại, đã thi công và tham gia thi công nhiều công trình ở trong nước và nước ngoài có qui mô lớn, kỹ thuật cao.
Sau 20 mươi năm xây dựng và trưởng thành, đơn vị được Đảng, Nhà nước tặng thưởng: 20 huân chương các loại, Nhiều cá nhân anh hùng, 1 lần được công nhận là đơn vị anh hùng lao động(2001), nhiều cờ thưởng, bằng khen.
1.2. Các giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh của côngty:
+ Thời kỳ từ năm 1983 đến năm 1990 :
Từ nhận thức sâu sắc và quán triệt đường nối đổi mới của đảng và nhà nước trong điều kiện thực tế Công ty đã có những chuyển biến mạnh mẽ từ chế độ bao cấp sang chế độ hạch toán kinh doanh, với phương châm : tự trang trải đảm bảo cân bằng thu chi và có lãi đảm bảo đủ sức cạnh tranh lành mạnh trên thương trường. Do đặc thù sản phẩm của Công ty là các công trình giao thông lên thời gian hoàn thành một công trình thường kéo dài từ năm này qua năm khác, trong 7 năm hoạt động số công trình thi công là 20 công trình. Tuy số sản phẩm bàn giao không được nhiều nhưng Công ty vẫn đảm bảo cho doanh thu Công ty tăng đều qua các năm, năm 1990 đạt 4tỷ 748 triệu tăng 124% so với năm 1988. Đây là thời kỳ chuyển mình của cả dân tộc sang một cơ chế quản lý mới lên Công ty không thể tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc ban đầu do vậy để có thể phát triển đi lên nhanh chóng để doanh thu năm sau vượt xa năm trước đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động trong Công ty trước thời kỳ kinh tế thị trường cần tiếp tục đổi mới hơn nữa.
+ Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2002 :
Trước sự bức súc của thực tế, trong giai đoạn này Công ty đã đổi mới toàn diện. Để đạt được hiệu quả cao Công ty đã xây dựng phong cách lao động mới với ý thức tự giác, tinh thần làm chủ thực sự, từng người lao động đến tổ sản xuất, Công ty luôn phấn đấu theo định hướng cụ thể trong chương trình kế hoạch thi đua hàng năm. Trong những năm đổi mới Công ty Cầu I Thăng Long là một trong những đơn vị đầu tiên của ngành giao thông vận tải đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu để sớm thực hiện CNH - HĐH thi công công trình theo tiêu chuẩn quy trình công nghệ tiên tiến của thế giới. Như vậy, công nghệ có tầm quan trọng không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận rõ vấn đề này Công ty đã mạnh dạn tự thiết kế, gia công, sửa chữa, nâng cấp tạo thêm những thiết bị mới có công suất lớn hơn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao (tiết kiệm được ngoại tệ trong đầu tư). Đến nay Công ty đã đầu tư đồng bộ dây truyền chính thi công cùng một lúc nhiều dự án đạt giá trị sản lượng trên 200 tỷ đồng, đủ sức tham gia xây dựng các dự án trong nước và quốc tế với quy mô lớn.
Tổng kết 12 năm trở lại đây Công ty đã đạt được kết quả sản xuất kinh doanh như sau:
Kết quả sản xuất một số năm gần đây
Bảng 1 Đơn vị: Triệu đồng
STT
Năm thi công
Số CT
bàn giao
Sản lượng
Nộp
ngân sách
1
1991
6
8.566
650
2
1992
7
12.986
650
3
1993
5
20.952
650
4
1994
6
24.680
650
5
1995
7
32.650
650
6
1996
8
47.645
965
7
1997
6
52.682
965
8
1998
5
75.640
925
9
1999
11
87.360
1096
10
2000
6
81.212
1.024
11
2001
7
97.500
1.190
12
2002
10
151.830
1.459
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm công ty Cầu I Thăng Long
Nhờ việc sớm đổi mới giờ Công ty đã đi vào hoạt động ổn định có kế hoạch, mục tiêu đặt ra từ đầu năm để toàn doanh nghiệp hướng tới. Sang cơ chế quản lý mới nhưng nhờ những thành tựu vượt bậc đáng ghi nhận, tiền đề vững chắc của những năm trước và sự cố gắng không ngừng của ban quản trị tự tìm kiếm thêm các công trình ngoài kế hoạch do tổng Công ty giao cho đặc biệt trong năm 2002 do bám sát với thị trường giá trị sản lượng đạt 151.830 tỷ 454 triệu đồng tăng 152.72% so với năm 2001.
Mặt khác do chức năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường có đủ việc làm liên tục. Có được những thành quả như ngày nay là do đảm bảo chất lượng đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, không hạng mục công trình nào phải phá đi làm lại. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo ra chữ “tín” của Công ty trên thương trường.
Công ty Cầu I Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước và là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Thăng Long, Công ty có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do Công ty quản lý. Để phát huy tốt truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, phát huy tích cực là đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới Công ty đã tổ chức nhiều cuộc thi đua hưởng ứng nhân ngày lễ lớn trong năm 2002 và đã có 10 công trình hoàn thành đạt sản lượng 151 tỷ 830 triệu để chào mừng như :
Một số kết quả hoạt động của công ty trong năm 2002
Bảng 2 Đơn vị: Triệu đồng
STT
Tên công trình
Giá trị sản lượng
1
Cảng Nghi Sơn – Thanh Hoá
40.000
2
Cầu Kênh Kịa – Quảng Bình
5.580
3
Cảng Chân Mây – TP Huế
27.227
4
Cầu Chợ Dinh – TP Huế
10.615
5
Cầu Đá Bạc – TP Hải Phòng
14.567
6
Cầu Làng Ngòn – Thanh Hoá
9.875
7
Cầu Diễn 2 – Hà Nội
17.568
8
Cầu Gia Hội – TP Huế
10.615
9
Cầu Bắc Cường – Lào Cai
6.354
10
Cầu Yên Xuân – Nghệ An
9.429
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2002 – Công ty Cầu I Thăng Long
2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cầu I Thăng Lo...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top