linha9_k21

New Member

Download miễn phí Luận văn Định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt nam





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp 2
I- Tổng quan về đầu tư 2
1- Khái niệm về đầu tư 2
2- Vai trò của đầu tư phát triển 2
3- Đầu tư phát triển cho sản xuất nông nghiệp 3
II- Vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của đất nước 5
III. Kinh nghiệm xây dựng về một số chính sách đầu tư nông nghiệp một số nước 8
Chương II: Thực trạng về chính sách đầu tư với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt nam 11
A. QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 11
I. Quá trình hoàn thiện chính sách đầu tư phát triễn sản xuất nông nghiệp Việt nam giai đoạn 1990 - 1995 11
II. Chính sách đầut tư nông nghiệp giai đoạn 1996 - 2001 14
B THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP QUA CÁC NĂM 17
I Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kì 1990-1995 17
1 Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn 17
2 Cơ sở hạ tầng nông thôn 19
3. Chính sách đầu tư vốn thời kỳ 1990 - 1995 21
4. Thành tựu đạt được trong nông nghiệp 24
II. Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996 - 2001 28
1. Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn 28
2. Cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn 34
3 Chính sách đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp 40
4.Một số chính sách đầu tư gián tiếp 46
5. Những kết quả đạt được trong nông nghiệp
III. Những khó khăn còn tồn tại trong quá trình đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam 53
1. Khó khăn về vốn tín dụng nông thôn 55
2. Cơ cấu kinh tế nông thôn 56
3. Về cơ sở hạ tầng nông thôn 57
C. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 60
I. Tài sản cơ sở vật chất và giá trị sản lượng 60
II. GDP nông nghiệp và xuất khẩu tăng thu ngoại tệ 64
Chương III: Định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt nam 71
I. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam từ 2001 - 2005 71
II. Định hướng chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới ( từ nay đến 2005) 74
III. Một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam 78
1. Giải pháp cho vốn đầu tư nông nghiệp nông thôn 78
2. Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn 71
3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn 83
4. Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu 88
5. Một số giải pháp chung cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam từ nay cho đến 2005 90
Kết luận 93
Danh mục tài liệu tham khảo 94
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

97. Năm 1999 lại giảm 0,4% chỉ còn 7,4% so với năm 1998. Như vậy vốn đầu tư cho nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng vốn đầu tư còn ít và thay đổi trong từng năm, vì vây Nhà nước cần có chính sách, biện pháp thu hút vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, hỗ trợ vốn vay mở rộng thị trường giá cả trong và ngoài nước, năng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện các chương trình quốc gia và các chương trình mục tiêu dành cho nông thôn. Cùng với việc tăng mạnh hơn mức đầu tư hỗ trợ của Ngân sách Nhà nước cho nông thôn, nông nghiệp (nguồn vốn Ngân sách năm 1999 dành cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tăng 50% so với 1998), đồng thời Nhà nước sẽ có chính sách và biện pháp khuyến khích mạnh mẽ tất cả các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm ngư nghiệp và các ngành nghề trên địa bàn nông thôn.
Để khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn cần có chính sách hỗ trợ vốn và các yếu tố đầu vào của sản xuất, nghiên cứu tăng cường chức năng của Ngân hàng nông nghiệp hiện nay thành Ngân hàng phát triển vốn nông thôn để vừa làm nhiệm vụ hỗ trợ ở nông thôn, vừa giúp Nhà nước tổ chức có hiệu quả các nguồn và kênh dẫn vốn tới hộ sản xuất và xử lý kịp thời khi xảy ra những sự cố tín dụng bất thường. Tăng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn từ 9% hiện nay lên 25%-30% trong tổng nguồn vốn cho vay của hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của người sản xuất. Trước mắt cần xử lý tập trung các nguồn cho vay dài hạn và trung hạn của chương trình quốc gia 327 tạo việc làm và các nguồn khác. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mở rộng cho vay phát triển các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp trong nông thôn đặc biệt ưu tiên cho vay phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản.
3.3 Chính sách tín dụng với chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay
Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp và nền kinh tế thị trường ở địa bàn nông thôn.
Việc mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn là điều kiện cần và đủ trong việc thực hiện chiến lược hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước.
Tín dụng ngân hàng góp phần quan trong trong việc giải quyết vấn đề "vốn đầu tư " cho sản xuất, một điều kiện đầu tiên mang tính chất quyết định trong phương hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn. Bởi lẽ tín dụng ngân hàng thúc đẩy và mở rộng quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vốn tín dụng ngân hàng là nhân tố trực tiếp góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất để chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất hàng hoá: là nguồn tài trợ quan trọng cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học kỹ thuật, đưa sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất lớn với sản phẩm chứa nhiều hàm lượng khoa học kỹ thuật; là nhân tố giải quyết các nhu cầu xã hội của nông thôn, tạo việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình, giảm bớt cùng kiệt đói trong nông thôn; là nhân tố góp phần vận dụng và khai thác tối đa các tiềm năng tài nguyên đất đai và lao động; là nhân tố giúp người lao đông trong sản xuất nông nghiệp nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế; là yếu tố quan trọng phát triển các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề mới trong sản xuất nông nghiệp; là yếu tố góp phần hạn chế và xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi trong nông thôn...
Trong giai đoạn này, nhằm khuyến khích phát triển sản xýt nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy qua trình chuyển từ nền sản xuất tự cấp tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, từ nền sản xuất nhỏ manh mún và lạc hậu trong nông nghiệp sang nề sản xuất với quy mô lớn hơn, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, trong lĩnh vực tín dụng đã có nhiều chính sách khuyến khích quan trọng như:
- Chính sách khuyến khích cho vay các hộ sản xuất nhằm phát triển thành phần kinh tế nông hộ. Dư nợ cho vay liên tục tăng với tốc độ bình quân 30%/năm. Đến cuối năm 1999, số hộ được vay vốn lên tới trên 4 triệu.
- Chính sách khuyến khích cho vay thu mua lương thực nhằm tập trung được khối lượng lương thực lớn, cân đối tiêu dùng trong nước và xuất khẩu và bình ổn giá cả, đảm báo có lợi cho người sản xuất nông nghiệp. Doanh số cho vay tăng nhanh: Đến cuối năm 1999 daonh số cho vay thu mua lương thực lên tới trên 12000 tỷ đồng, gấp 6 lần so với năm 1993.
- Chính sách khuyến khích cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Chính sách khuyến khích cho vay phát triển các cơ sở chế biến xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp. Đến cuối năm 1999, tổng mức dư nợ đã lên đến khoảng trên 3000 tỷ đồng.
- Chính sách khuyến khích cho vay hộ cùng kiệt để sản xuất nhằm thực hiện chương trình xoá đói giảm cùng kiệt và phát triển sản xuất nông nghiệp. Đến cuối năm 1999, tổng dư nợ cho vay hộ cùng kiệt đạt khoảng 4000 tỷ đồng.
- Chính sách khuyến khích cho vay để thực hiện các chương trình kinh tế trọng điểm khác như để nhập khẩu phân bón, phát triển đành bắt cá xa bờ, làm nhà trên cọc...
Mặc dù tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua có nhiều nét khởi sắc, song tín dụng ngân hàng đối với sản xuất nông nghiệp đang còn phải đương đầu với những khó khăn và thách thức rất lớn. Những khó khăn này một mặt là bản chất của hoạt động sản xuất nông nghiệp, đông thời cũng xuất phát từ sự chưa phù hợp trong cơ chế kinh tế nên đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn khi phải đáp ứng yêu cầu vừa phát triển sản xuất nông nghiệp vừa mở rộng và phát triển tín dụng ngân hang. Do vậy hiện nay, để mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng đối với việc phát triển nông nghiệp và nông thôn, cần có nhiều giải pháp mang tính đồng bộ như:
+ Tăng cường và tập trung hơn nữa các nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
+ Đa dang hoá các hình thức cho vay, đặc biệt cần áp dụng nhiều hình thức cho vay mới phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
+ Mở rộng đối tượng cho vay
+ Chính sách lãi xuất góp phần khuyến khích đầu tư của người sản xuất nông nghiệp
+ Mở rộng mạng lưới cung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng, cái tiến hồ sơ và các thủ tục vay vốn cho nông hộ
+ Các giải pháp hỗ trợ
4. Một số chính sách đầu tư giáp tiếp
4.1 Về đầu tư cho khoa học kỹ thuật, công nghệ, giống cây trồng, vật nuôi
Để giữ gìn và phát triển các giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ người sản xuất trong việc duy trì và nhân rộng các giống cây, con tốt, phù hợp với từng địa phương, khu vực như: Chương trình kỹ thuật - Kinh tế và công nghệ sinh học; Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi; Quy đị...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top