Download miễn phí Chuyên đề Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Đống Đa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I 6
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA NHNO & PTNT. 6
1.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Đống Đa NHNo & PTNT: 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh: 6
1.1.2. Cơ cấu tổ chức: 6
1.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh thời gian gần đây: 9
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn: 9
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn: 12
1.1.3.3. Hoạt động tín dụng: 14
1.1.3.4. Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro: 17
1.1.3.5. Các hoạt động dịch vụ: 18
1.1.3.6. Kết quả tài chính: 18
1.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Đống Đa NHNo & PTNT: 19
1.2.1. Mục đích và căn cứ thẩm định: 19
1.2.1.1. Căn cứ thẩm định: 19
1.2.1.2. Mục đích thẩm định: 20
1.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn: 24
1.2.3. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng: 26
1.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự: 26
1.2.3.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu: 27
1.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy: 28
1.2.3.4. Phương pháp dự báo: 29
1.2.3.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro: 29
1.2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng: 30
1.2.4.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn : 30
1.2.4.2. Thẩm định khách hàng vay vốn: 33
1.2.4.3. Thẩm định dự án đầu tư : 34
1.2.5. Ví dụ mịnh họa về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư qua việc thẩm định “Dự án đầu tư xây dựng trụ sở giao dịch văn phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm tại số 4 Liễu Giai – Quận Ba Đình – Thành phố Hà Nội” với chủ đầu tư là Công ty TNHH Điện Biên”: 46
1.3. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Đống Đa NHNo & PTNT: 61
1.3.1. Những kết quả đạt được: 61
1.3.1.1. Về quy trình thẩm định: 61
1.3.1.2. Về nội dung thẩm định: 61
1.3.1.3. Về phương pháp thẩm định: 62
1.3.1.4. Về cán bộ thẩm định: 62
1.3.1.5. Về việc thu thập và xử lý tài liệu, thông tin: 62
1.3.2. Những hạn chế còn tồn tại: 63
1.3.2.1. Về phương pháp thẩm định: 63
1.3.2.2. Về nội dung và quy trình thẩm định: 63
1.3.2.4. Về thu thập và xử lý tài liệu, thông tin: 65
1.3.2.5. Về cán bộ thẩm định: 66
1.3.2.6. Các hạn chế khác: 66
1.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng: 66
1.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan: 67
1.3.3.2. Nguyên nhân khách quan: 68
CHƯƠNG II 70
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐỔNG ĐA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 70
2.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh Đống Đa NHNo & PTNT : 70
2.1.1. Mục tiêu phấn đấu: 70
2.1.2. Định hướng hoạt động cho vay: 70
2.1.3. Định hướng của công tác thẩm định: 71
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh: 71
2.2.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp thẩm định: 71
2.2.2. Giải pháp đối với nội dung thẩm định khách hàng vay vốn: 72
2.2.3. Giải pháp đối với thẩm định dự án đầu tư: 72
2.2.4. Giải pháp về mặt tổ chức điều hành: 75
2.2.5. Giải pháp về đội ngũ cán bộ: 76
2.2.6. Giải pháp về thông tin: 78
2.2.7. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên môn liên quan: 79
2.2.8. Các giải pháp khác: 79
2.3. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Đống Đa NHNo & PTNT : 80
2.3.1. Kiến nghị với chính phủ, các Bộ, ngành liên quan: 80
2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước: 81
2.3.3.Kiến nghị với chủ đầu tư: 81
2.3.4. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam: 82
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 85
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lợi nhuận phải tính riêng cho từng năm hoạt động của cả đời dự án.
- Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm gồm: Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng các bán thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, chi tiền nước cho sản xuất, lương và bảo hiểm xã hội…và các khoản khác.
- Doanh thu hàng năm của dự án gồm: Doanh thu từ sản phẩm chính, sản phẩm phụ, tiền thu từ việc cung cấp dịch vụ cho bên ngoài; các khoản tiền thu khác...
- Sau đó, cán bộ thẩm định tính chính xác của tỷ suất r bằng phương pháp phân tích độ nhạy nhằm phản ánh chi phí sử dụng vốn của dự án theo những quy định của chi nhánh.
- Sau khi xác định được nguồn thu và nguồn chi trong kỳ, các cán bộ thẩm định của chi nhánh sẽ lập báo cáo kết quả kinh doanh và xác định dòng tiền hàng năm của dự án:
Bảng số liệu thông thường:
Báo cáo kết quả kinh doanh:
Khoản mục
Diễn giải
Năm 1
Năm 2
Năm n
1
Doanh thu sau thuế
2
Chi phí hoạt động sau thuế
3
Khấu hao
4
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
= 1-2-3
5
Lãi vay
6
Lợi nhuận trước thuế
= 4-5
7
Lợi nhuận chịu thuế
8
Thuế TNDN
= 7 x thuế suất
9
Lợi nhuận sau thuế
= 7-8
10
Chia cổ tức
11
Lợi nhuận để lại
tính toán
Lợi nhuận trước thuế / doanh thu
Lợi nhuận sau thuế/ vốn tự có
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng vốn đầu tư
- Trên cơ sở tổng hợp các bảng trên cán bộ thẩm định tiến hành lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trên công cụ Excell theo mẫu sau:
Bảng dòng tiền để tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính:
STT
Chỉ tiêu
Diễn giải
Năm 1
Năm 2
Năm n
I
1.Vốn đầu tư
2.Vốn tự có + huy động
II
Nhu cầu đầu tư
1.Chi Phí xây dựng
2.Máy móc thiết bị
3.Chi phí KTCB
4.Dự phòng
5.Lãi vay
III
Hiệu quả
1.Doanh thu
2.Chi phí
Chi phí quản lý
Bảo dưỡng, sửa chữa
Quảng cáo tiếp thị
Tiền thuê đất
Chi phí khác
3. Khấu hao
Máy móc thiết bị
Khác
4. Lãi vay
5. Lợi nhuận trước thuế
6. Thuế thu nhập
7. Lợi nhuận sau thuế
IV
Trả gốc vay
Vốn gốc vay còn lại
V
Dòng tiền
Dòng tiền ra
= Vốn CSH đầu tư + trả gốc vay
Dòng tiền vào
= khách hàng + LNST
Lãi suất chiết khấu
NPV
IRR
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn đầu tư
* Thẩm định về khả năng trả nợ cho ngân hàng:
Xuất phát từ quan điểm của tín dụng là bên vay vốn (chủ đầu tư) phải hoàn trả ngân hàng đầy đủ và đúng năm số vốn gốc và lãi vay để NHTM có thể trả lại cho bên được huy động vốn hay cho vay đối với các dự án khác. Trong quá trình thẩm định DAĐT, chi nhánh đặt biệt quan tâm đến khả năng hoàn trả của chủ đầu tư khi đến kỳ hạn trả nợ. Khả năng trả nợ của một doanh nghiệp chủ đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Dự án xin vay là DAĐT mới hay DAĐT chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếu trông đợi vào khả năng sản xuất kinh doanh của dự án hay có những nguồn bổ sung nào khác.
Hiện nay, các cán bộ thẩm định đang xác định mức trả nợ từng lần theo công thức:
Tổng số nợ gốc phải trả
Số kỳ trả nợ dự kiến =
Số gốc trả mỗi kỳ
Tổng số nợ gốc phải trả
Số kỳ trả nợ dự kiến =
Lợi nhuận ròng + KHCB tài sản + Các nguồn khác
dành trả nợ CĐ từ vốn vay
Từ công thức trên, nếu sau khi đã dự kiến số kỳ trả nợ và biết tổng số nợ gốc phải trả mỗi kỳ, cán bộ thẩm định có thể so sánh cân đối các nguồn thu từ dự án như lợi nhuận vòng, khấu hao cơ bản cho TSCĐ và các nguồn khác xem khả năng trả nợ có đảm bảo không.
* Kiểm tra độ nhạy của dự án::
Các cán bộ thẩm định khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một biến hay hai biến đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Để phân tích độ nhạy, cán bộ thẩm định trước hết cần đoán các yếu tố có khả năng tác động lớn nhất đến kết quả cuối cùng, sau đó cho các yếu tố đó tăng giảm với phương án giả định. Thông thường các yếu tố được xem xét đó là: tổng vốn đầu tư, sản lượng tiêu thụ thực tế, giá thành nguyên vật liệu đầu vào, giá bán sản phẩm… mặt khác hiện nay còn có thể dung thêm lãi suất đi vay và đây là yếu tố cơ bản quyết định tính khả thi của dự án về mặt tài chính. Cụ thể xem xét các trường hợp :
+Sản lượng giảm 5%, 10%, 15%…do máy móc không hoạt động hết công suất dự kiến, thị trường tiêu thụ giảm, khả năng tổ chức sản xuất không tốt… từ đó dẫn đến tổn thất về doanh thu.
+Biến phí tăng 5%, 10%, 15%… do giá cả nguyên nhiên liệu tăng, lương công nhân tăng, tuy nhiên giá bán sản phẩm và sản lượng không đổi từ đó dẫn đến lợi nhuận giảm.
+Giá bán sản phẩm giảm 5%,10%,15%…nhưng chi phí sản xuất và sản lượng không đổi khiến cho doanh thu bị giảm.
+Những thay đổi có thể trong chính sách kinh tế của nhà nước như chính sách về thuế, các quy định về hạn ngạch, việc hình thành các khu công nghiệp khu chế xuất… có ảnh hưởng đến đầu ra đầu vào của dự án đến dự án.
1.2.4.3.4. Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, vận hành công trình:
Trong phần này cán bộ thẩm định cần đánh giá những nội dung chủ yếu sau:
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án trên cơ sở những báo cáo thu thập được của ngân hàng về chủ đầu tư và hồ sơ về chủ đầu tư mà khách hàng đưa lên. Trong trương hợp chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý, điều hành dự án thì cán bộ thẩm đinh phải xem xét đánh giá lại xem phương án này có khả thi hay không? Nếu không sẽ bác bỏ dự án để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn.
- Đánh gíá tư cách pháp lý, uy tín, năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật của các nhà thầu tham gia tư vấn, thi công xây lắp công trình.
- Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án, phương án sắp xếp, bố trí lao động, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động, kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp.
1.2.4.3.5. - Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội:
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động đầu tư nhất thiết phải đước xem xét về mặt hiệu quả kinh tế – xã hội. Trong thực tế đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp. Nhưng có thể thẩm định về phương diện này theo một số khía cạnh như : hiệu quả giá trị gia tăng; khả năng tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động; mức đóng góp cho Ngân sách; góp phần phát triển các ngành khác; phát triển khu nguyên vật liệu; góp phần phát triển kinh tế địa phương; tăng cường kết cấu hạ tầng từng địa phương; phát triển các dịch vụ thương mại, du lịch địa phương.
1.2.4.3.6. Thẩm định về phương diện rủi ro của dự án:
Cán bộ thẩm định sẽ căn cứ vào dự án và các điều kiện cần thiết để xác định những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai từ đó đề ra những giải pháp để ngăn chặn và phòng tránh nếu có thể. Tuỳ mức độ phức tạp của dự án và khả năng của bản thân mà cán bộ thẩm định có thể chủ động tư vấn cho khách hàng hay báo cáo lên trưởng phò...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng tại Ngân hàng Vietcombank Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
E Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng đầu tư và Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
D Công tác thẩm định dự án ngành du lịch - Dịch vụ tại Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: Thực Luận văn Kinh tế 0
Q Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định Doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư bất động sản tại Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Thủ Đô Luận văn Kinh tế 2
T Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn ngành dệt tại ngân hàng Vietcombank Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
S Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vốn vay tại SGD ngân hàng ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top