at8918

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội





MỤC LỤC
 
Mở bài
ChươngI: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư
I.Đầu tư
1.Khái niệm đầu tư:
2.Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển:
3.Nguồn vốn đầu tư:
4.Nội dung của vốn đầu tư:
II. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong đầu tư:
1. Khái niệm và đặc điểm của FDI:
2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
3.Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Chương II:Thực trạng đầu tư trực tiếp ước ngoài tại Việt Nam
I. Kết quả huy động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 - 2001
1. Kết quả huy động FDI chung:
2. Kết quả huy động FDI theo ngành:
3. Kết quả huy động GDP theo vùng:
4. Kết quả huy động FDI theo địa phương:
5. Kết quả huy động FDI theo đối tác đầu tư nước ngoài:
6. Kết quả huy động theo hình thức đầu tư:
II. Những mặt mạnh trong việc huy động FDI vào Việt Nam trong thời gian qua.
1. Kinh tế chính trị ổn định:
2. Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện:
3. Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng:
4. Có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
5. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ và có thị trường tương đối lớn.
III. Những hạn chế trong việc huy động FDI vào Việt Nam trong thời gian qua.
1. Hệ thống luật pháp:
2. Chính sách với đầu tư nước ngoài:
3. Hạn chế thủ tục hành chính.
4. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
5. Hạn chế trong việc xúc tiến, chuẩn bị và triển khai thực hiện FDI.
Chương III: Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005
I. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 - 2005.
1. Mục tiêu tổng quát kế hoạch 5 năm 2001 - 2005
2. Các chỉ tiêu kinh tế.
3. Vốn đầu tư cần thiết để thực hiện các chỉ tiêu.
II. Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 từ phía Nhà nước
1. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư.
2. Xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư:
3. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và chuẩn bị khai thác các dự án đầu tư.
4. Thực hiện chiến lược khuyến khích đầu tư.
5. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
III. Những giải pháp cơ bản đảm bảo vôn FDI cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 từ phía các doanh nghiệp .
1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam.
2. Đảm bảo vốn đối ứng.
Kết luận
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ải Phòng. So với năm 1998 thì năm 1999 đã có thêm một số địa phương mới ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn có dự án FDI như: Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Bình Phước, Bến Tre...
Năm 2000, thực hiện chủ trương phân cấp trong lĩnh vực cấp giấy phép FDI, bộ Kế Hoạch và Đầu Tư chỉ cấp 24 giấy phép (với tổng vốn đăng ký gần 1.300 triệu USD) trong khi ủy ban Nhân Dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung Ương cấp tới 166 giấy phép (197,7 triệu USD), ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất cấp 154 giấy phép (475 triệu USD).
Vị trí xếp hạng trong năm về thu hút FDI giữa các địa phương cũng có sự thay đổi đáng kể, đứng đầu là Bình Dương 330,7 triệu USD, sau đó là TP. Hồ Chí Minh 89,7 triệu USD, Đồng Nai 95,9 triệu USD, Bà Rịa - Vũng Tàu 35,6 triệu USD, Hà Nội đướng cuối cùng 33,2 triệu USD.
Số dự án FDI được cấp giấy phép 1988-2001 phân theo địa phương
Địa phương
Số dự án
Tổng vốn đăng ký
Vốn pháp định
Địa phương
Số dự án
Tổng vốn đăng ký
Vốn pháp định
ĐB.Sông Hồng
740
10753,9
5346,0
Duyên hải Nam Trung Bộ
180
2838,4
1520,7
Hà Nội
503
7964,1
4104,2
Đà Nẵng
82
1038,2
468,5
Hải Phòng
120
1523,3
678,1
Quảng Nam
1
0,5
0,2
Vĩnh Phúc
4
16,8
8,8
Quảng Ngãi
9
1337,3
819,3
Hà Tây
33
467,2
199,6
Bình Định
9
39,6
17,1
Bắc Ninh
3
8,3
6,2
Phú Yên
15
82,4
24,3
Hải Dương
45
628,4
264,2
Khánh Hòa
64
340,4
191,3
Hưng Yên
3
9,7
6,4
Tây Nguyên
67
934,5
164,7
Hà Nam
14
38,5
32,5
Kon Tum
1
4,4
2,2
Thái Bình
7
7,3
4,2
Gia Lai
3
29,9
19,1
Ninh Bình
8
90,3
41,8
Đắk Lắk
6
28,9
12,0
Đông Bắc
171
1623,1
649,0
Lâm Đồng
57
871,3
131,4
Hà Giang
1
0,5
0,5
Đông Nam Bộ
2230
20663,7
9098,1
Cao Bằng
2
2,0
1,7
TP.HCM
1178
10721,9
5013,4
Lào Cai
11
3,2
17,5
Ninh Thuận
3
27,1
11,5
Bắc Kạn
15
64,8
29,9
Bình Phước
390
2016,9
926,7
Lạng Sơn
17
18,8
13,45
Tây Ninh
47
242,8
98,8
Tuyên Quang
2
8,2
2,9
Bình Dương
111
174,6
68,1
Yên Bái
7
16,9
11,5
Đồng Nai
370
3999,5
1558,3
Thái Nguyên
2
3,4
1,7
Bình Thuận
23
93,4
39,8
Phú Thọ
37
441,2
191,9
Bà Rịa-Vũng Tàu
108
33387,5
1381,5
Bắc Giang
14
148,2
63,6
Đồng Bằng SCL
173
953,6
491,8
Quảng Ninh
63
885,9
314,3
Long An
56
294,8
169
Tây Bắc
12
59,0
22,3
Đồng Tháp
9
16,6
9,6
Lai Châu
2
14,2
4,4
An Giang
12
18,9
10,9
Sơn La
3
21,6
7,9
Tiền Giang
11
96,0
41,1
Hòa Bình
7
2,2
17,0
Vĩnh Long
6
10,8
7,0
Bắc Trung Bộ
57
887,0
352,4
Bến Tre
9
34,0
14,2
Thanh Hóa
11
430,1
143,2
Kiên Giang
16
231,5
113,9
Nghệ An
13
222,6
88,3
Cần Thơ
35
182,1
74,5
Hà Tĩnh
9
52,9
19,5
Trà Vinh
6
36,9
15,2
Quảng Bình
6
34,6
12,0
Sóc Trăng
1
0,8
0,7
Quảng Trị
1
3,2
3,2
Bạc Liêu
12
31,2
35,7
Huế
17
143,6
86,2
Tổng số
3630
3871,1
17644,9
4.2 Những kết quả chưa đạt được:
FDI chỉ tập trung vào những địa phương có nhiều thuận lợi như các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp trong khi các tỉnh miền núi, nông thôn còn quá nhỏ bé, không đáng kể. Chẳng hạn, TP. Hồ Chí Minh chiếm 33,6% số dự án và 28,8% tổng vốn đầu tư; Hà Nội chiếm 13,8% số dự án và 28,8% tổng vốn đầu tư; Đồng Nai chiếm 9,3% số dự án và 8,7% vốn đầu tư. Tính chung cho 12 năm (1988 - 1999) bẩy tỉnh: TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm tới 75% số dự án và 76% tổng số vốn đăng ký trong cả nước. Trong khi ở các địa phương khác chiếm chưa đến 1% số dự án cũng như vốn đầu tư. Qua số liệu trên ta thấy sự mất cân đối quá lớn trong việc huy động FDI vào các dịa phương. Nhà nước cần có các biện pháp, chính sách huy động FDI vào các địa phương sao cho cân đối, hợp lý, đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế của từng địa phương, góp phần giảm khoảng cách giữa các địa phương, giữa nông thôn với thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Nhà nước nên khuyến khích đầu tư vào khu vực nông thôn và miền núi, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực này góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời tạo ra một lượng cầu lớn về lao động góp phần giải quyết thất nghiệp trá hình ở khu vực nông thôn và dần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
5. Kết quả huy động FDI theo đối tác đầu tư nước ngoài
5.1 Những kết quả đạt được:
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến nay đã có 67 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia có năng lực về tài chính và công nghệ như: Toyota, Samsung, Nissan, Ford... Đặc biệt những chính sách thích hợp để chuyển hướng thu hút FDI của Việt Nam trong năm 1998 đã có những tác động tích cực nên cơ cấu đối tác nước ngoài trong lĩnh vực FDI đã có sự thay đổi quan trọng. Nếu như giai đoạn đầu, các chủ đầu tư lớn đều thuộc các nước láng giềng, thì gần đây, FDI từ các nước Châu Âu, Mỹ tiếp tục chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn FDI như: riêng Pháp có 13 dự án, vốn đăng ký 303 triệu USD; kể từ tháng 12 năm 1994 khi lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ được bãi bỏ, ngày càng nhiều các công ty lớn của Mỹ như: Coca Cola, Pepsi Cola, IBM, Motorola... đã và đang tiếp tục đầu tư vào Việt Nam; đầu tư của Anh, Canada, Đức vào Việt Nam vẫn còn nhỏ, không đáng kể. Trong năm 1999, FDI vào Việt Nam của nhóm G7 đạt 532,2 triệu USD, chiếm 34% tổng vốn FDI vào Việt Nam, tuy vậy trong năm 2000, các nước Châu á (đặc biệt là các nước Bắc á) vẫn dẫn đầu bảng tổng sắp. Trong đó Đài Loan vươn lên hàng đầu, đứng thứ ba là Nhật Bản, kế đó là Hàn Quốc. Theo bảng thống kê dưới đây ta sẽ thấy rõ hơn.
Số dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép 1988 - 2001 phân theo đối tác đầu tư
Quốc gia
Số dự án
Vốn đăng ký
Vốn pháp định
Singapore
274
6157,3
2095,3
Đài Loan
749
5351,9
2322,8
Nhật Bản
336
3604,2
1866,1
Hồng Kông
338
3701,5
1546,1
Hàn Quốc
388
3338,8
1308,6
Pháp
168
2582,7
1346,7
Liên bang Nga
70
1589,3
963,0
Mỹ
144
1452,5
622,6
Anh
48
1782,6
1430,8
Nguồn: Niên giám thống kê 2001.
5.2 Những kết quả chưa đạt được:
Trong huy động FDI của các nước đối tác, kết quả đạt được cho thấy sự mất cân đối và kém hiệu quả trong huy động FDI. Theo số liệu thống kê thì nguồn FDI từ các nước Châu á chiếm hơn 70%, trong đó Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm tới 57% tổng số dự án FDI và 57% vốn FDI vào Việt Nam. Trong khối ASEAN chỉ có Singapore, Malaysia có dự án đầu tư ở Việt Nam với 575 dự án, chiếm 21% và vốn đăng ký đạt 8868 triệu USD. Phần lớn nguồn FDI giai đoạn 1988 - 2000 tại Việt Nam là từ các nước trong khu vực. Trong khi vốn đầu tư từ các nước Tây Âu, Bắc Mỹ, G7 trừ Nhật Bản lại quá thấp. Chính vì thể khi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực xảy ra, Việt Nam đã phải chịu ảnh hưởng không tốt từ cuộn khủng hoảng này, làm cho tốc độ thu hút FDI từ năm 1997 đến năm 2000 bị giảm đáng kể.
Do môi trường đầu tư còn kém hấp dẫn so với các nước khác trong khu vực nên khả năng cạnh tranh để huy động FDI của Việt Nam còn kém, nên dòng FDI vào các nước Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan... cao hơn Việt Nam rất nhiều. Theo số liệu thống kê FDI vào Singapore là 45.254 triệu USD; Malaysia 27.437 triệu USD; Thái Lan 18.275 triệu USD. Trong khi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top