Download miễn phí Đề tài Thực trạng và phướng hoàn thiện hệ thống kiểm toán độc lập ở nước ta





Theo thông tư số 22 TC/CĐKT (29/01/94) đã nêu rõ đối tượng của kiểm toán độc lập chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Ngoài các doanh nghiệp đối tượng của kiểm toán độc lập có thể là các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đoàn thể quần chúng các tổ chức xã hộivà các tổ chức quốc tế. Khi các tổ chức này có nhu cầu hay cơ quan quản ký cấp trên, cơ quan thuế hay cơ quan Nhà nước yêu cầu. Như vậy có thể nói đối tượng (khách thể) của kiểm toán độc lập rộng hơn so với kiểm toán Nhà nước. Khi nền kinh tế thị trường phát triển, các thành phần kinh tế các tổ chức kinh tế đa dạng và phức tạp, bên cạnh đó mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, sự quan tâm đến tình hình tài chính của nhau ngày càng tăng hay nói cách khác ngày càng có nhiều đối tượng quan tâm đến tin tức tài chính của doanh nghiệp. Nhưng không phải tất cả mọi người đều tin ngay vào bản tự báo cáo của doanh nghiệp mà phải có sự kiểm tra độ tin cậy của bản báo cáo đó. Điều đó dẫn đến nhu cầu về kiểm toán độc lập ngày càng cao và khách thể của kiểm toán độc lập ngày càng mở rộng. Ở Trung Quốc thì đối tượng bắt buộc phải được kiểm toán độc lập xác nhận gồm:
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trung thực, khách quan về tình hình tài chính mà chủ yếu là các bản khai về tài chính, tài sản thu nhập, các bản thuyết trình kèm theo.
- Các Nhà quản trị doanh nghiệp và các Nhà quản lý khác vì công việc kinh doanh mà không thể kiểm soát hết hàng ngàn, hàng vạn nghiệp vụ tài chính, kế toán đã xảy ra trong doanh nghiệp. Các chủ doanh nghiệp thường uỷ quyền việc kiểm soát các nghiệp vụ tài chính, kế toán cho người phụ tá hay một trong những cổ đông phụ trách, vì thế để biết đuợc một cách chính xác, trung thực tình hình tài chính, kế toán của mình vào thời hạn nào đó, các chủ doanh nghiệp đã mời các kiểm toán viên chuyên nghiệp độc lập có uy tín thực hiện việc kiểm tra và nhận xét bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp mình do người phụ trách kế toán lập.
Những nhận xét của kiểm toán viên sẽ giúp cho các chủ doanh nghiệp kịp thời phát hiện ra những sai sót, lãng phí, vi phạm pháp luật do cố tình hay vô ý để xử lý kịp thời ngăn ngừa các tổn thất. Điều đó giúp doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro, biết phát hiện ra những thế mạnh, tiềm năng tài chính nội tại đang có trong doanh nghiệp mà chỉ có những kiểm toán viên với bề dày kinh nghiệm thực tế mới có thể phát hiện ra.
-Bên cạnh đó những chủ doanh nghiệp làm ăn chính đáng có hiệu quả nhưng vì lý do nào đó bị tai tiếng thì kiểm toán viên sẽ là người xác nhận, bảo vệ cho họ. Nhận xét của những kiểm toán viên có uy tín sẽ làm tăng thêm tính pháp lý của bản báo cáo tài chính và danh tiếng của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp càng có lợi thế hơn trong sản xuất kinh doanh và thuận lợi trong quan hệ tài chính với các đơn vị tài chính bên ngoài. Hơn thế nữa các Nhà quản trị doanh nghiệp, các Nhà quản lý khác cần những thông tin trung thực không chỉ trên bảng khai tài chính mà còn những thông tin cụ thể về tài chính về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết định trong mọi giai đoạn quản lý kể cả tiếp nhận vốn liếng, chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý.
-Người lao động, khách hàng, các Nhà cung cấp và những người quan tâm khác cũng cần hiểu rõ thực chất về kinh doanh, tình hình tài chính của các đơn vị như số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hoá,cơ cấu sản xuất và khả năng thanh toán..
Như vậy để có thông tin trung thực thì chỉ có qua kiểm toán mới có được. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì vai trò của kiểm toán độc lập là hết sức quan trọng.
II.Vai trò của kiểm toán độc lập đối với khách thể của kiểm toán độc lập ở Việt nam
Theo thông tư số 22 TC/CĐKT (29/01/94) đã nêu rõ đối tượng của kiểm toán độc lập chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Ngoài các doanh nghiệp đối tượng của kiểm toán độc lập có thể là các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đoàn thể quần chúng các tổ chức xã hộivà các tổ chức quốc tế. Khi các tổ chức này có nhu cầu hay cơ quan quản ký cấp trên, cơ quan thuế hay cơ quan Nhà nước yêu cầu. Như vậy có thể nói đối tượng (khách thể) của kiểm toán độc lập rộng hơn so với kiểm toán Nhà nước. Khi nền kinh tế thị trường phát triển, các thành phần kinh tế các tổ chức kinh tế đa dạng và phức tạp, bên cạnh đó mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, sự quan tâm đến tình hình tài chính của nhau ngày càng tăng hay nói cách khác ngày càng có nhiều đối tượng quan tâm đến tin tức tài chính của doanh nghiệp. Nhưng không phải tất cả mọi người đều tin ngay vào bản tự báo cáo của doanh nghiệp mà phải có sự kiểm tra độ tin cậy của bản báo cáo đó. Điều đó dẫn đến nhu cầu về kiểm toán độc lập ngày càng cao và khách thể của kiểm toán độc lập ngày càng mở rộng. ở Trung Quốc thì đối tượng bắt buộc phải được kiểm toán độc lập xác nhận gồm:
- Tất cả các công ty có vốn đầu tư nước ngoài(Công ty 100% vốn nước ngoài, liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh).
- Tất cả các công ty có phát hành cổ phiếu(tham gia thị trường chứng khoán) đều phải được kiểm toán độc lập xác nhận trên báo cáo tài chính hai năm liềnvà phải có lãi.
- Các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tư nhân hoá..
Riêng ngân hàng Thượng Hải quy định: “Tất cả khách hàng muốn vay tiền của ngân hàng Thượng Hải đều phải nộp báo cáo tài chính đã được kiểm toán viên xác nhận”. Nhưng ở Việt nam ta, thông tư số 22 quy định khách thể kiểm toán độc lập gồm:
- Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
- Các doanh nghiệp liên doanh giữa các tổ chức trong và ngoài nước.
- Các hợp tác xã và doanh nghiệp cổ phần.
- Các doanh nghiệp và xí nghiệp tư (kể cả các công ty trách nhiệm hữu hạn).
- Các công trình dự án có nguồn ngân sách từ bên ngoài ngân sách Nhà nước.
1.Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(Gồm các doanh nghiệp giữa các tổ chức trong và ngoài nước và các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài)
Đại hội Đảng 8 đã đề ra là đưa đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nhằm tiến nhanh, tiến mạnh, vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội . Do đó để thực hiện được những mục tiêu trên thì cơ chế quản lý kinh tế cũng phải được hoàn thiện cho phù hợp đặc biệt đó là nguồn vốn lớn lao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Việt nam ta đã phải trải qua nhiều cuộc khánh chiến trường kỳ đi lên xây dựng đất nước từ một nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, công nghiệp nhỏ là chủ yếu với một cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng nề đặc biệt trải qua một thời gian dài với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp cho nên nền kinh tế vốn đã yếu kém càng trở lên khó khăn hơn trước, từ những thực tế đó Đại Hội Đảng 6 (12/86) đã quyết định chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nuớc cùng với chinh sách mở cửa “Việt nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” để nhằm thu hút sự đầu tư giúp đỡ của nước ngoài, để đưa đất nước đi lên hoà nhập với nền kinh tế thế giới thông qua thực hiện phân công lao động quốc tế. Chủ trương của Nhà nước là tăng tốc độ phát triển kinh tế, đạt bình quân 400usd/1 người một năm vào cuối thế kỉ 20,muốn đạt mục tiêu này thì tốc độ phát triển bình quân hàng năm phải đảm bảo đạt là 7% trở lên và nhu cầu về vốn đầu tư phải có từ 4,2 tỷ usd trở lên cho mỗi năm tức là tích luỹ phải đạt trên 22% thu nhập quốc dân hàng năm. Đây là con số tích luỹ vượt quá khả năng nền kinh tế nước ta cho nên nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài là nguồn bổ xung quan trọng để nước ta có thể đạt được 26,3 tỷ usd tổng sản phẩm thu nhập năm 2000 đảm bảo gấp đôi thu nhập quốc dân năm 1990. Vì nếu có vốn đầu tư nước ngoài có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và dịch vụ, không những thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn giúp ta giải quyết tình trạng thất nghiệp đang đè nặng nên nền kinh tế của đất nước. Hơn thế nữa thông qua đầu tư của các nước phát triển chúng ta có điều kiện tiếp nhận những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top