luxubu88

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp cơ bản nâng cao công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ nội địa của công ty bánh kẹo Hải Hà





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1. Khái niệm thị trường và nghiên cứu thị trường 3
1.1 Khái niệm thị trường 3
1.2. Khái niệm nghiên cứu thị trường 4
2.Vai trò của nghiên cứu thị trường 6
3. Nguyên tắc cơ bản khi nghiên cứu thị trường 6
II. NỘI DUNG CƠ BẢN KHI NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 8
1.Nghiên cứu khái quát thị trường 8
1.1.Nghiên cứu tổng cầu thị trường 8
1.2. Nghiên cứu tổng cung thị trường 10
1.3. Nghiên cứu giá cả thị trường 11
1.4. Nghiên cứu các nhân tố môi trường sản phẩm 12
2. Nghiên cứu chi tiết thị trường 14
2.1. Nghiên cứu đối tượng mua hàng 15
2.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 17
2.3. Nghiên cứu dịch vụ khách hàng 20
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu thị trường 22
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 23
1. Các phương pháp nghiên cứu 23
1.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn 23
1.2 Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường 24
2. Các phương pháp xử lý dữ liệu 24
2.1 Phương pháp thống kê miêu tả 25
2.2. Phương pháp thống kê sử dụng biến số 25
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 27
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 27
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 27
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 29
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 31
2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty 31
2.2 Môi trường hoạt động bên trong công ty 34
2.2.1 Điều kiện về tài chính 34
2.2.2 Điều kiện về công nghệ 35
2.2.3 Điều kiện về nguồn nhân lực 36
2.3 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ của công ty 37
2.3.1 Về sản phẩm 37
2.3.2 Về thị trường tiêu thụ của công ty 39
2.4 Các công tác quản lý trong Công ty bánh kẹo Hải Hà 41
 Xây dựng kế hoạch kinh doanh 41
 Tiếp nhận, cung ứng bảo quản nguyên vật liệu và quản lý thành phẩm 42
 Quản lý chất lượng sản phẩm 44
 Quản lý kênh phân phối 45
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua 46
3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh chung của công ty 46
1.2. Các kết quả cụ thể 48
 Về chủng loại hàng hoá: 48
 Về kết quả tiêu thụ 48
 Về tài chính của công ty 50
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 51
1. Tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 51
2. Khái quát chung về bộ máy nghiên cứu thị trường của công ty 52
2.1 Cơ cấu và phân chia trách nhiệm về nghiên cứu thị trường 52
2.2 Đặc điểm về nhân lực nghiên cứu thị trường 52
2.3 Nhiệm vụ chủ yếu của nhân viên nghiên cứu thị trường 53
3. Nội dung nghiên cứu thị trường tiêu thụ trong nước của công ty 54
3.1 Nghiên cứu khái quát về thị trường 54
3.2 Nghiên cứu về các khách hàng của công ty 58
3.2.1 Đánh giá chung về người tiêu dùng Việt Nam 58
3.2.2 Những nghiên cứu của Công ty bánh kẹo Hải Hà về các khách hàng 59
3.3 Nghiên cứu và so sánh với đối thủ cạnh tranh 60
3.3.1 Đánh giá chung về các đối thủ 60
3.3.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về sản phẩm 63
3.3.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về chất lượng sản phẩm 64
3.3.4 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về giá bán 65
3.3.5 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về các dịch vụ hỗ trợ bán hàng 66
3.3.6 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu, mẫu mã và bao gói sản phẩm 67
4. Đánh giá chung về công tác nghiên cứu thị trường của công ty 68
4.1 Những ưu điểm 69
4.2. Những mặt còn hạn chế 70
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 72
I. DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG BÁNH KẸO TRONG NƯỚC ĐẾN NĂM 2005 72
1. Dự báo nhu cầu thị trường đến 2005 72
2. Phương hướng phát triển chung của ngành sản xuất bánh kẹo 73
3. Định hướng phát triển của công ty 74
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ 75
1. Lựa chọn mặt hàng chiến lược 75
1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá kiểu dáng mẫu mã phù hợp hơn với các yêu cầu của người tiêu dùng 75
1.2 Cải tiến bao bì mẫu mã 76
1.3 Sản phẩm tốt cũng cần được truyền bá, giới thiệu rộng rãi 77
2. Các giải pháp cho hoạt động thu thập thông tin 78
2.1 Xây dựng và củng cố lại hệ thống đại lý 78
2.2 Tổ chức nghiên cứu trực tiếp người tiêu dùng 79
3. Các giải pháp cho hoạt động xử lý thông tin 80
3.1 Ứng dụng toán học và công nghệ thông tin vào công tác nghiên cứu thị trường 80
3.2 Thành lập một bộ phận riêng để xử lý thông tin: 81
4. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn của nhân viên nghiên cứu thị trường 81
5. Giải pháp cho từng khu vực thị trường cụ thể 82
5.1 Đối với thị trường miền Bắc 82
5.2 Đối với thị trường miền Trung, miền Nam: 83
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN 84
1. Điều kiện từ phía Nhà nước 84
2. Điều kiện từ phía ngành 84
3. Điều kiện từ bản thân doanh nghiệp 85
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 85
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cách thức đóng gói giống như của Hải Hà ở các công ty bánh kẹo khác.
2.3.2 Về thị trường tiêu thụ của công ty
Công ty bánh kẹo Hải Hà hoạt động chủ yếu trên thị trường nội địa, xuất khẩu sang các nước khác không thường xuyên. Thị trường hoạt động của công ty được chia cụ thể theo 3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Trong đó, thị trường tiêu thụ chủ yếu là miền Bắc với trung tâm là thành phố Hà Nội, ngoài ra còn có các tỉnh lân cận và các tỉnh miền núi phía Bắc. Phần lớn sản phẩm của công ty được tiêu thụ trên thị trường này vì khả năng chấp nhận của thị trường này tương đối ổn định và có xu hướng tăng, có thể nói riêng mức tiêu thụ ở miền Bắc cũng còn lớn hơn mức tiêu thụ của cả hai miền Trung và miền Nam cộng lại. Tuy nhiên trên thị trường này công ty gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường vì có khá nhiều đối thủ cạnh tranh khác như: bánh kẹo Hải Châu, bánh kẹo Tràng An, bánh kẹo Kinh Đô, Biên Hoà… và hàng ngoại nhập. Theo cán bộ phòng kinh doanh cho biết thì vấn đề đau đầu nhất của công ty là nạn làm giả các sản phẩm của công ty gây mất uy tín của công ty trên thị trường truyền thống.
Để thực hiện tiêu thụ trên các thị trường này công ty lựa chọn hệ thống trung gian phân phối vì cho rằng như vậy sẽ có thể tăng cường công tác tiêu thụ mà không phải bỏ ra chi phí cho việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ gồm chi phí cho nghiên cứu, địa điểm sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản đồng thời khắc phục những hạn chế về không gian địa lý. Do vậy công ty chỉ có một trụ sở sản xuất chính đặt tại Hà Nội còn các sản phẩm được phân phối cho các trung gian là các đại lý và người bán lẻ ở các tỉnh thành trong cả nước nhờ đó mà sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng khắp.
Người bán lẻ của công ty là người có đủ tư cách pháp nhân nhưng chưa đủ tiêu chuẩn làm đại lý, họ có nhu cầu mua hàng không ổn định, mua với khối lượng nhỏ. Tuy nhiên người bán lẻ rất nhanh nhạy nên họ hiểu rất rõ nhu cầu của thị trường để có những phương pháp bán hàng hợp lý thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Các đại lý là mạng lưới trung gian đặc biệt quan trọng trong kênh tiêu thụ của công ty. Nhờ có mạng lưới đại lý mà sản phẩm bánh kẹo được tiêu thụ nhanh gọn. Số lượng tiêu thụ sản phẩm qua mạng lưới đại lý chiếm khoảng 85-95% tổng lượng tiêu thụ của công ty. Công ty đang khuyến khích, phát triển và mở rộng đại lý, bất kỳ tổ chức cá nhân nào đều có thể trở thành đại lý của công ty nếu có đủ các điều kiện sau: có đủ tư cách pháp nhân, có tiền thanh toán khi mua hàng, có cửa hàng kinh doanh, có tài sản thế chấp.
Công ty bánh kẹo Hải Hà sử dụng hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm như sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty
Công ty Hải Hà
Người tiêu dùng
Đại lý
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán buôn
Kênh 1 (công ty – người tiêu dùng): Công ty bán sản phẩm cho người tiêu dùng thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Vai trò của cửa hàng giới thiệu sản phẩm không nằm ngoài mục đích kiếm lời mà là để người tiêu dùng biết đến sản phẩm của công ty và có thể đối chiếu so sánh sản phẩm với sản phẩm của các đại lý về chủng loại, chất lượng và giá cả.
Kênh 2 (công ty – người bán lẻ – người tiêu dùng): Đối với kênh này thời gian lưu thông tương đối ngắn, sản phẩm thông qua kênh này chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm của công ty.
Kênh 3 (công ty - đại lý – người bán buôn – người bán lẻ): Đây là kênh phân phối chủ yếu của Hải Hà, khoảng 75% sản phẩm của kênh được tiêu thụ qua kênh này, tổ chức của kênh tương đối chặt chẽ, khả năng thoả mãn nhu cầu thị trường lớn.
2.4 Các công tác quản lý trong Công ty bánh kẹo Hải Hà
Ÿ Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công Nghiệp nên tài sản của công ty thuộc sở hữu Nhà nước và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công nghiệp. Công ty được giao vốn và phải thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để có thể bảo tồn vốn và phát triển vốn được giao công ty phải có những kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể rõ ràng. Công tác xây dựng kế hoạch do Ban kế hoạch thuộc phòng kinh doanh thực hiện, bao gồm có Trưởng phòng kinh doanh – Trưởng ban, Phó phòng kinh doanh – Phó ban và hai thành viên khác. Công ty lập ra một bộ phận thu thập xử lý thông tin gồm 14 người thuộc phòng kinh doanh. Mỗi nhân viên được phân công theo dõi từng khu vực, từng thị trường. Họ thường xuyên đi làm công tác thăm dò, khảo sát khu vực thị trường đó, thông qua hệ thống các đại lý nắm bắt tình hình tiêu thụ và nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng. Các thông tin sau khi được tổng hợp và xử lý sẽ chuyển đến Ban kế hoạch. Kế hoạch được xây dựng dựa vào các căn cứ sau:
Nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm bánh kẹo nói chung và loại bánh kẹo của công ty nói riêng.
Dựa vào tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty cùng kỳ năm trước.
Căn cứ vào nguồn lực của công ty như vốn, nhân lực, máy móc thiết bị….
Dựa vào định mức kỹ thuật của công ty. Hệ thống định mức được xây dựng, kiểm tra ở phòng thí nghiệm và thực tế sản xuất của phân xưởng, đồng thời có sự tham khảo so sánh hệ thống tiêu chuẩn của ngành.
Căn cứ vào số lượng hàng hoá được đặt hàng Ban kế hoạch lên kế hoạch về nguyên liệu, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rồi trình lên Tổng giám đốc thông qua hay sửa đổi (nếu cần thiết). Sau đó, bản dự thảo ngân sách được đưa tới các phòng ban liên quan để phân bổ lực lượng sản xuất, tính toán chi phí, giá thành, giá bán, doanh thu, lợi nhuận….trong kế hoạch. Trên cơ sở kế hoạch đã được lập các xí nghiệp bộ phận cùng nỗ lực thực hiện để đạt được các mục tiêu đã nêu ra trong kế hoạch.
Ÿ Tiếp nhận, cung ứng bảo quản nguyên vật liệu và quản lý thành phẩm
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Nếu xét về chất thì nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành thực thể sản phẩm, chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Xét về mặt tài chính thì vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lưu động (khoảng 40 – 60%). Về mặt kinh doanh, chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng từ 70 – 75%). Như vậy, công tác thu mua, bảo quản, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
- Công tác thực hiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Định mức nguyên vật liệu là lượng vật liệu cần thiết tối thiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định của kỳ kế hoạch. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng trong công t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top