Kenny

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp Marketing đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU 3
I. Bản chất của hoạt động xuất khẩu 3
1. Khái niệm 3
2. Lợi ích của hoạt động xuất khẩu 3
3. Các hình thức xuất khẩu 4
3.1 Xuất khẩu trực tiếp 4
3.2 Xuất khẩu uỷ thác 4
3.3 Buôn bán đối lưu 5
3.4 Giao dịnh qua trung gian 5
3.5. Giao dịch tái xuất 5
3.6. Gia công quốc tế 6
II. Bản chất của Marketing xuất khẩu 6
1. Định nghĩa và bản chất Marketing xuất khẩu 6
1.1 Định nghĩa 6
1.2 Bản chất của Marketing xuất khẩu 6
1.3 Mục tiêu của Maketing- xuất khẩu 8
2. Môi trường Maketing – xuất khẩu 8
2.1 Môi trường kinh tế 8
2.2 Môi trường văn hoá - xã hội 9
2.3 Môi trường luật pháp - chính trị 10
2.4 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 10
2.5 Môi trường nhân khẩu học 10
2.6 Môi trường khoa học - công nghệ 11
3. Căn cứ xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu 11
4. Chiến lược Marketing xuất khẩu tổng thể 12
4.1 Chiến lược nhấn mạnh về chi phí 12
4.2 Chiến lược khác biệt hoá 13
4.3 Chiến lược trọng tâm hoá 13
5. Marketing mix trong xuất khẩu 14
5.1 Chính sách sản phẩm xuất khẩu 14
5.2 Chính sách giá cả 16
5.3 Chính sách phân phối 18
5.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp (chính sách khuyếch trương) 19
III. Đặc điểm Maketing xuất khẩu hàng dệt may 20
1. Sản phẩm ngành may 20
2. Đặc điểm thị trường và hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. 21
2.1 Đặc điểm thị trường: 21
2.2. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc: 22
2.3 Marketing xuất khẩu hàng hoá may mặc 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING – XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG. 23
I. Giới thiệu chung về xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung 23
1. Quá trình hình thành và phát triển. 23
2. Đặc điểm hoạt động của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 24
2.1. Chức năng: 24
2.2. Nhiệm vụ: 25
2.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: 25
2.4. Đặc điểm công nghệ sản xuất của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung. 25
2.5. Địa điểm cơ cấu bộ máy quản lý của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung. 27
2.5.1. Ban giám đốc: gồm có giám đốc và 2 phó giám đốc 27
2.5.2. Các phòng ban chức năng: 27
3. Điều kiện kinh doanh của xí nghiệp: 29
3.1 Nguồn vốn và sử dụng vốn 29
3.2. Tình hình sử dụng vật tư , máy móc trang thiết bị 30
3.3. Tình hình lao động tiền lương của xí nghiệp, 30
 
II. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung thời gian qua. 34
1. Kim ngạch và lượng sản phẩm xuất khẩu. 34
2. Kết quả xuất khẩu ra thị trường EU (theo thị trường từng nước) 36
3. Khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường thế giới. 38
III. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của xí nghiệp. 40
1. Nghiên cứu thị trường dệt may EU. 40
1.1. Mức nhập khẩu hàng dệt may của EU. 40
1.2. Dự báo cung cầu và giá cả thị trường dệt may EU. 41
2. Chiến lược Marketing xuất khẩu hiện tại của xí nghiệp may Lạc Trung. 42
3. Thực trạng hoạt động Marketing – mix trong xuất khẩu 43
3.1. Chính sách sản phẩm xuất khẩu 43
3.2. Chính sách giá cả xuất khẩu: 45
3.3. Mạng lưới phân phối của xí nghiệp. 46
3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp: 46
4. Đánh giá chung về hoạt động Marketing xuất khẩu và tình hình xuất khẩu sản phẩm của xí nghiệp. 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG 49
I. Định hướng xuất khẩu 49
1. Những yêu cầu từ thị trường EU về sản phẩm may mặc Việt Nam 49
2. Đánh giá khả năng của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 50
3. Những định hướng Marketing cụ thể 52
II. Lựa chọn chiến lược xuất khẩu 54
III. Giải pháp Marketing mix nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung 55
1. Giải pháp về sản phẩm 55
2. Nhóm giải pháp về giá cả 58
3. Nhóm giải pháp về hoàn thiện kênh phân phối 60
4. Nhóm giải pháp đẩy mạnh truyền tin và xúc tiến hỗn hợp 62
IV. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện hoạt động Marketing xuất khẩu 64
1. Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ kinh doanh xuất khẩu 64
2. Chức năng cụ thể của từng bộ phận của bộ phận Kế hoạch- Kinh doanh trong Xí nghiệp 65
2.1. Bộ phận Marketing 65
2.2 Bộ phận Kế hoạch và Đầu tư 65
2.3 Bộ phận xuất nhập khẩu 66
2. Xây dựng quan hệ phối kết hợp mật thiết trong Xí nghiệp 66
V. Một số kiến nghị khác 68
1. Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu. 68
2. Kiến nghị về chính sách thuế. 68
3. Kiến nghị về chính sách sản phẩm 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nguồn vốn của xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung là 6.178.286.000đ, đây là doanh nghiệp có quy mô về vốn tương đối nhỏ so với các doanh nghiệp may khác như may Thăng Long, may 10….Đây là một bất lợi về quy mô sản xuất so vói các doanh nghiệp trong ngành. Nguồn vốn của xí nghiệp được hình thành từ 2 nguồn là vốn vay nợ (chiếm 55,96%) và vốn chủ sở hữu (chiếm 44,34%). Nguồn vốn này được sử dụng vào mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động. Tài sản cố định của xí nghiệp là 2.995.766.000đ (chiếm 48,34%), trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị. Tài sản lưu động của xí nghiệp là 3.179.520.000 đ (chiếm 51,46%), trong đó các khoản phải thu là rất lớn . Xí nghiệp cần có biện pháp quản lý vốn chặt chẽ, để từ đó tăng cường hiệu quả sử dụng vốn.
3.2. Tình hình sử dụng vật tư , máy móc trang thiết bị
Về sử dụng vật tư : Đặc thù của ngành may hiện nay là gia công may hàng là chủ yếu cho khách hàng nước ngoài, khách hàng chịu trách nhiệm giao toàn bộ nguyên phụ liệu theo model của từng hợp đồng. Vì vậy chủng loại vật tư trong xí nghiệp rất nhiều và đa dạng, định mức tiêu hao vật tư cũng phụ thuộc vào mặt hàng gia công rất nhiều.
Về máy móc trang thiết bị: Lãnh đạo xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung rất quan tâm đến vấn đề máy móc, trang thiết bị. Với quan điểm thiết bị là yếu tố quan trọng hàng đầu trong công tác sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Công ty đã không ngừng chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Bởi vậy, trong cơ cấu tài sản cố định của xí nghiệp thì máy móc thiết bị đã chiếm tới 1/2 tổng số vốn cố định. Tính đến năm 2002, xí nghiệp đã có 3 phân xưởng cắt may hoàn chỉnh với 512 máy may hiện đại của Nhật, Đức. Chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, Công ty dã đầu tư hàng tỷ đồng để đổi mới dây truyền cắt may hiện đại. Đây là điều kiện tốt để xí nghiệp khai thác tốt nhất hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
3.3. Tình hình lao động tiền lương của xí nghiệp,
3.3.1. Tình hình lao động
* Số lượng lao động:
Năm 1987, xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung thành lập theo quyết định của Bộ thương mại. Lúc đó xí nghiệp có khoảng 220 cán bộ công nhân, phần lớn là mới được tuyển dụng, chưa được kèm cặp tại chỗ nên nói chung trình độ tay nghề của công nhân còn thấp, bậc thợ trung bình là 1,58. Đến nay, qua một quá trình hoạt động, xí nghiệp đã có lực lượng lao động là 822 người. Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu lao động của Textaco
Chức năng
Số lượng
1. Quản trị điều hành
- Ban giám đốc
3
(1 giám đốc + 2 phó giám đốc)
- Tham mưu
+ Phòng kế hoạch kinh doanh
18
+ Phòng kế toán tài chính
6
+ Phòng tổ chức hành chính
12
+ Phòng kỹ thuật
10
2. Sản xuất kinh doanh
- Quản lý sản xuất
20
- Quản lý bán hàng
8
- Lao động gián tiếp
60
- Lao động trực tiếp
685
Tổng cộng
822
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – Textaco)
Qua bảng trên ta thấy rằng cơ cấu sử dụng lao động của xí nghiệp là hợp lý. Số lượng lao động gián tiếp chiếm hơn 10%, còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất. Cơ cấu này đã tạo ra cho xí nghiệp bộ máy quản lý gọn nhẹ tinh giảm, còn lực lượng trực tiếp sản xuất luôn được bổ sung để tăng thêm năng lực sản xuất của xí nghiệp.
* Thời gian sử dụng lao động:
Đặc thù của ngành may là quá trình sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng của khách. Vì vậy thời gian sử dụng lao động của xí nghiệp có một địa điểm riêng với bộ phận sản xuất trực tiếp, tuân thủ chế độ làm việc 8h một ngày đêm. Thông thường lịch làm việc các buổi tuỳ từng trường hợp theo mùa nóng, lạnh.
Trong công tác quản lý, việc theo dõi lao động nhìn chung đơn giản. Người đứng đầu ở các bộ phận quản lý trực tiếp lao động của mình và kết hợp chặt chẽ với tổ chức bảo vệ công nhân viên trong xí nghiệp. Vì là một đơn vị sản xuất hàng may mặc nên số lượng công nhân nữ là chủ yếu nên thời gian sử dụng lao động cũng bị ảnh hưởng.
* Về chất lượng lao động
Yêu cầu của ngành may hiện nay là đội ngũ công nhân phải có trình độ tay nghề cao, nhiệt tình, ổn định trong công tác. Vì vậy trong những năm gần đây, Công ty đã đáp ứng yêu cầu đó bằng cách duy trì các lớp đào tạo nghề, kèm cặp công nhân mới, bổ sung kịp thời để phục vụ sản xuất. Đến nay, xí nghiệp đã có một đội ngũ công nhân khá lành nghề và nhiều kinh nghiệm, bậc thợ trung bình là 2,43. Cấp bậc lương bình quân tính đơn gá trả lương là 2,72. Cán bộ quản lý hầu hết đã có bằng tốt nghiệp đại học, đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật đã tốt nghiệp các trường kỹ thuật may chuyên nghiệp.Đây thực sự là một nguồn lao động khá tin cậy của xí nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay.
Do đặc thù của ngành may nên số công nhân nữ chiếm tỷ lệ cao (khoảng 90%) nên ảnh hưởng đến ngày công lao động, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động chung của xí nghiệp.
* Về định mức lao động: được tiến hành một cách khá đơn giản bởi kết quả lao động chính là số lượng hiện vật được thực hiện trong một ca làm việc của người công nhân. Mỗi người công nhân phải hoàn thành 1 công đoạn gia công sản phẩm. Do vậy, bằng phương pháp bấm giờ và kinh nghiệm dựa trên cơ sở xác định về trình độ bậc thợ, sức khoẻ và từ đó đặt ra định mức lao động cho mỗi người công nhân.
3.3.2 Tổng quỹ lương và tình hình trả lương:
Tiền lương là một bộ phận sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mỗi người, dùng để bù đắp hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Có thể nói tiền lương là một yếu tố quan trọng kích thích vật chất đối với người lao động trong việc phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao và tăng năng suất lao động trong sản xuất cũng như trong các lĩnh vực khác. Bởi vậy hàng năm, xí nghiệp may Lạc Trung đã dựa trên cơ sở kiểm tra tình hình biên chế lao động theo số lượng và chất lượng lao động của cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp, đồng thời áp dụng đúng các nguyên tắc và chế độ tiền lương của Nhà nước để đề ra các quyết định về tiền lương một cách phù hợp.
Cơ sở để xác định quỹ lương cho cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp là đơn giá tiền gia công. Toàn bộ quỹ lương năm 2002 của xí nghiệp được xác định như sau:
Bảng 3: Quỹ lương năm 2002 của Textaco
Đơn vị: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Định mức đơn giá TL được duyệt( tỷ lệ %)
Quỹ lương được phép chia
1
Doanh thu gia công XK
10.137.803.612
52,00
5.271.657.878
2
Doanh thu hàng FOB
8.222.014.562
17,00
1.397.742.475
3
Doanh thu nội địa
2.015.324.750
52,00
1.047.968.870
5
Tổng quỹ lương được phép chia
7.717.369.223
Nguồn: Xí nghiệp Textaco
Quy chế trả lương cho CBCNV trong xí nghiệp thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích CBCNV tăng thu nhập trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất tăng năng suất lao động, phấn đầu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Xí nghiệp đã giao kế hoạch sản xuất doanh thu hàng tháng và tỷ trọng quỹ lương khoán theo doanh thu cho các phân xư...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của Công ty TNHH Jollibee Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp của hoạt động marketing mix tại công ty TNHH tã giấy diana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp marketing nhằm phát triển khách hàng của Mỹ cho mặt hàng may mặc sẵn của công ty cổ phần m Luận văn Kinh tế 0
K Đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing trong kinh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top